Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.
(2) Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng natri nitrat tinh thể với axit sunfuric đặc.
(3) Khả năng dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe.
(4) Phèn chua được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
(5) Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí lò gas.
(6) Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
(7) Crom được dùng để điều chế thép có tính siêu cứng.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là:
Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?
Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46o (d = 0,8 g/mL) cần bao nhiêu kg tinh bột biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất đạt 80% ?
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 0,4 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là:
Dung dịch X có [OH–] = 10–2 M. Giá trị pH của dung dịch X là
Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
Cho 4,12 gam α–amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là
Chất nào sau đây làm mềm được nước có tính cứng toàn phần?
Khi thủy phân triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là:
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn M và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là:
Chất X có công thức phân tử là C4H6O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit, thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO4) thì được kết quả:
– X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng;
– Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường;
– Z không phản ứng.
Các chất X, Y, Z lần lượt là