Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(f) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Lời giải của giáo viên
(a) sai
(b) đúng
(c) đúng: HCOOCH=CH2 + H2O → HCOOH + CH3CHO
(d) đúng
(e) đúng, lysin (xanh), glu (đỏ), ala (tím)
(f) đúng, dó tạo muối tan C6H5NH3Cl
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hỗn hợp Fe, Cu có thể tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Ba và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) tan hết trong nước dư.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3, thu được kim loại Na.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lý thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, thu được kim loại Cu ở catot.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau phản ứng?
Thủy phân m gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, thu được 270 gam glucozơ. Giá trị m là
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?
Hiđroxit nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH?
Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
Phản ứng nào sau đây thể hiện cách điều chế kim loại Cu theo phương pháp thủy luyện?
Sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (II)?