Cho dung dịch chứa các ion: \(N{{a}^{+}},C{{a}^{2+}};{{H}^{+}};B{{a}^{2+}};M{{g}^{2+}};C{{l}^{-}}\). Nếu không đưa thêm ion lạ vào dung dịch A, dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch A?
A. Dung dịch \(N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}\) vừa đủ.
B. Dung dịch \({{K}_{2}}C{{O}_{3}}\) vừa đủ.
C. Dung dịch \(NaOH\) vừa đủ.
D. Dung dịch \(N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\) vừa đủ.
Lời giải của giáo viên
Dung dịch \(N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\) vừa đủ.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hỗn hợp X gồm 3 amino axit no (chỉ có nhóm chức \(-COOH\) và \(-N{{H}_{2}}\) trong phân tử), trong đó tỉ lệ \({{m}_{O}}:{{m}_{N}}=32:7\). Để tác dụng vừa đủ với 2,4 gam hỗn hợp X cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp X cần 7,56 lít \({{O}_{2}}\) (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (\(C{{O}_{2}},{{H}_{2}}O\) và \({{N}_{2}}\)) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
Cho 100 ml benzen \(\left( d=0,879\ g/ml \right)\) tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen \(\left( d=1,495\ g/ml \right)\). Hiệu suất brom hóa đạt là:
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với \({{H}_{2}}\) là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch \(Ca{{\left( OH \right)}_{2}}\) (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử \({{C}_{4}}{{H}_{6}}{{O}_{4}}\), không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol \(C{{O}_{2}}\) và 0,3 mol \({{H}_{2}}O\). Giá trị của a và m lần lượt là:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y.
Hình vẽ bên minh họa phản ứng nào dưới đây?
Cho các polime sau:
(a) tơ tằm; (b) sợi bông; (c) len; (d) tơ enang; (e) tơ visco; (7) tơ nilon – 6,6; (g) tơ axetat.
Những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là:
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch \({{H}_{2}}S{{O}_{4}}\) loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí \({{H}_{2}}\) (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp gồm \(A{{l}_{2}}{{O}_{3}},MgO,F{{e}_{3}}{{O}_{4}},CuO\) thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch \(NaOH\) (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z là:
Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là:
Cho Zn dư vào dung dịch \(AgN{{O}_{3}},Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}},Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}\). Số phản ứng hóa học xảy ra:
Tiến hành thí nghiệm thủy phân saccarozơ
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 đun nóng dung dịch 2 – 3 phút.
Bước 2: Để nguội, cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) khuấy đều đến khi ngừng thoát khí CO2.
Bước 3: Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2, lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra, đun nóng.
Phát biểu nào sau đây đúng?