Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng là
A. 2,016 lít.
B. 1,008 lít.
C. 1,344 lít.
D. 0,672 lít.
Lời giải của giáo viên
Ta có các PTHH sau:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Sn + 2HCl → SnCl2 + H2
Gọi x là số mol của Zn, Cr, Sn
nZnCl2 = nCrCl2 = nSnCl2 = x (mol)
mZnCl2 + mCrCl2 + mSnCl2 = 8.98 (g)
136x + 123x + 190x = 8.98 → x = 0.02 (mol)
2Zn + O2 → 2ZnO
0.02 0.01
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
0.02 0.015
Sn + O2 → SnO2
0.02 0.02
nO2 = 0.01 + 0.015 + 0.02 = 0.045 (mol)
VO2 = 0.045 x 22.4 = 1.008 (l)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit như glyxin, alanin, valin; trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp T chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2 : 1. Đốt cháy hết 56,56 gam T trong oxi vừa đủ, thu được nCO2 : nH2O = 48 : 47. Mặt khác, đun nóng hoàn toàn 56,56 gam T trong 400 ml dung dịch KOH 2M vừa đủ, thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b là
X là một α-minoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol H2O. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là
Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là?
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N là
Saccarozơ có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Hai muối trong X là
Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để thu hồi thủy ngân?
Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp là
Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl?