Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 20

Cho  từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 1,68 lít        

B. 1,12 lít        

Đáp án chính xác ✅

C. 3,36 lít        

D. 2,24 lít

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

CO32-  +   H+    →   HCO3-

                  0,15       0,15

                 H+  + HCO3-   →   H2O + CO2

                0,05                                    0,05

V = 0,05.22,4 = 1,12 lít

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết pvà 50 < MX < MY) Z là este được tạo bởi X, Y và etilen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Khi đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối của X và b mol muối của Y. Tỉ lệ a : b là

Xem lời giải » 2 năm trước 28
Câu 2: Trắc nghiệm

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.                      

(2) Cho NaOH vào dung dịch HNO3.

(3) Sục khí O3 vào dung dịch KI.                                   

(4) Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3.

(5) Cho BaCl2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.                       

(6) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4.

(7) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

Số thí nghiệm có sự thay đổi màu sắc của dung dịch là 

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 3: Trắc nghiệm

Dung dịch có pH < 7 là

Xem lời giải » 2 năm trước 22
Câu 4: Trắc nghiệm

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

(2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;         

(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

(4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. 

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 5: Trắc nghiệm

Cho 4 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,2 gam khí thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 6: Trắc nghiệm

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? 

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 7: Trắc nghiệm

Hỗn hợp X gồm etylamin và glyxin. Cho 12 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 19,3 gam muối. Mặt khác, cho 12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 8: Trắc nghiệm

Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức phân tử của benzyl axetat là

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 9: Trắc nghiệm

Phân lân là loại phân bón hóa học có chứa nguyên tố

Xem lời giải » 2 năm trước 21
Câu 10: Trắc nghiệm

Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH thu được muối Y (chứa C, H, O, Na) và chất Z (có khả năng đổi màu quỳ tím thành màu xanh). Số công thức cấu tạo có thể có của X là

Xem lời giải » 2 năm trước 20
Câu 11: Trắc nghiệm

Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

Xem lời giải » 2 năm trước 20
Câu 12: Trắc nghiệm

Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối là 

Xem lời giải » 2 năm trước 20
Câu 13: Trắc nghiệm

Hòa tan 104,25g hỗn hợp NaCl và NaI vào nước. Cho khí clo vừa đủ đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi, chất rắn còng lại nặng 58,5g. Thành phần % khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu là

Xem lời giải » 2 năm trước 20
Câu 14: Trắc nghiệm

Cho các phản ứng sau:

(a) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

(b) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O.

(c) CaCO3 → CaO + CO2.

(d) NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.

(e) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O.

(f) AlCl3 + Na2CO3 + H2O → Al(OH)3 + CO2 + NaCl.

Số phản ứng oxi hóa khử là

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 15: Trắc nghiệm

CO2 có lẫn khí HCl. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để loại bỏ khí HCl? 

Xem lời giải » 2 năm trước 18

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »