Điện phân V lit dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp , cường độ dòng điện không đổi) chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại có hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t(giây) thu được 5,376 lit hỗn hợp khí ở anot (dktc). Nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 320 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,5M, không sinh ra kết tủa . Biết hiệu suất điện phân 100%. Các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là ?
A. 0,60
B. 0,80
C. 0,40
D. 1,60
Lời giải của giáo viên
Do Y có phản ứng với kiềm nên Y là không phải là K-Na-Ca-Ba → R2+ có thể bị điện phân
- Các quá trình có thể xảy ra ở các điện cực :
+) Anot : 2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
+) Catot : R2+ + 2e → R
2H2O + 2e → 2OH- + H2
- nR(NO3)2 = 0,45V và nNaCl = 0,4V mol ; nkhí (Anot) = 5,376 : 22,4 = 0,24 mol
- Phản ứng điện phân tổng quát chung : R(NO3)2 + 2NaCl → R + Cl2 + 2NaNO3 (1)
→ nCl2 = ½ nNaCl = 0,2V → nO2 = 0,24 – 0,2V
- Trong t giây : ne tđ = 2nCl2 + 4nO2 = 0,96 – 0,4V
→ Trong t giây tiếp theo anot sinh ra nO2 = 0,25ne = 0,24 – 0,1V
→ nO2 tổng = (0,24 – 0,2V) + (0,24 – 0,1V) = 0,48 – 0,3V
- Có : nOH = nKOH + nNaOH = 0,32.0,75 + 0,32.0,5 = 0,4 mol
→ Ta xét 2 trường hợp
+) TH1 : Trong 2t giây R2+ vẫn chưa bị điện phân hết → chưa điện phân nước ở catot
→ 2nR2+ < ne tđ
→ 0,45V.2 < (0,96 – 0,4V).2
→ V < 1,129
- nR2+ dư = 0,96 – 0,4V – 0,45V = 0,96 – 0,85V
Lúc này nH+ = 4nO2 tổng = 4.(0,48 – 0,3V)
Thêm kiềm vào không có kết tủa chứng tỏ R(OH)2 lưỡng tính đã tan trở lại
R2+ + 2OH- → R(OH)2
R(OH)2 + 2OH- → RO22- + 2H2O
→ nOH = nH+ + 4nR2+ dư → 0,4 = 4.(0,48 – 0,3V) + 4.(0,96 – 0,85V)
→ V = 1,165 (Loại)
+) TH2 : Trong 2t giây R2+ đã bị điện phân hết, H2O đã bị điện phân ở catot :
Sau (1) còn : nR2+ = 0,45V – 0,2V = 0,25V
→ Khi điện phân hết R2+ thì nH+ = 0,25V.2 = 0,5V
→ nH+ = nOH- = 0,4 = 0,5V → V = 0,8 lit
Đáp án B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc đun nóng) là phản ứng
Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 g tinh bột thì cần bao nhiêu lit không khí (dktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp
Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 g chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 80g kết tủa. Giá trị của m là?
Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra sản phẩm có màu đặc trưng
Oxi hóa NH3 bằng CrO3 sinh ra N2 , H2O và Cr2O3. Số phân tử NH3 tác dụng với 1 phân tử CrO3 là
Phản ứng nào sau đây giải thích cho hiện tượng “nước chảy, đá mòn”?
Trong phương pháp thủy luyện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S. Hóa chất cần dùng là
Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z được tạo ra từ X và Y (trong M , oxi chiếm 43,795% về khối lượng). Cho 10,96g M tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 10% tạo ra 9,4g muối. Công thức của X và Y lần lượt là
Cho Glixerol tác dụng với axit axetic thì có thể sinh ra tối đa bao nhiêu chất có chứa gốc este ?
Cho dãy kim loại : Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải là?
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy :
Nhóm vật liệu vào được chế tạo từ polime thiên nhiên
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
Tiến hành thí nghiệm của 1 vài vật liệu polime với dung dịch kiềm theo các bước sau đây:
- Bước 1 : Lấy 4 ống nghiệm đựng lần lượt các chất PE, PVC , sợi len, xenlulozo theo thứ tự 1,2,3,4
- Bước 2 : Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10% đun sôi, để nguội
- Bước 3 : Gạt lấy lớp nước ở mỗi ống nghiệm ta được tương ứng là các ống nghiệm 1’,2’,3’,4’
- Bước 4 : Thêm HNO3 và vài giọt AgNO3 vào ống nghiệm 1’,2’. Thêm vài giọt CuSO4 vào ống 3’,4’.
Phát biểu nào sau đây sai :