Câu hỏi Đáp án 2 năm trước 7

Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai ammo axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; Mx < My) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1

A. 402         

B. 387     

Đáp án chính xác ✅

C. 359      

D. 303

Lời giải của giáo viên

verified HocOn247.com

Số mol peptit trong T = 0,42 + 0,14 = 0,56 (mol)

Quy đổi T thành :

CONH: 0,56 mol

CH2: x mol

H2O: 0,1 mol

Đốt cháy:

CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O + 0,5N2

CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O

Ta thấy: theo PT (43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) g T cần ( 0,75.0,56 + 1,5x) mol O2

Theo đề bài  13,2 (g)  cần 0,63 mol O2

→ 0,63(43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) = 13,2 (0,75.0,56 + 1,5x)

→ x = 0,98 (mol)

Số C trung bình của muối = nC/ nmuối = ( 0,56 + 0,98)/ 0,56 = 2,75

→ Có 1 muối là  Gly- Na: 0,42 mol

Muối còn lại : Y- Na: 0,14 mol

Bảo toàn nguyên tố C: 0,42.2 + 0,12. CY = 0,56 + 0,98

→ CY = 5 → Y là Val

T1:   GlynVal5-n : a mol

T2:  GlymVal6-n : b mol

Ta có: a + b = 0,1 và 5a + 6b = 056 

→ a = 0,04 và b = 0,0

nGly = 0,04n + 0,06m = 0,42

→ 2n + 3m = 21 ( n ≤ 5; m ≤ 6)

→ n = 3 và m = 5 là nghiệm duy nhất

→ T1 là Gly3Val2 → MT1 = 387

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là

Xem lời giải » 2 năm trước 18
Câu 2: Trắc nghiệm

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3 vào 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/1, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là:

Xem lời giải » 2 năm trước 17
Câu 3: Trắc nghiệm

Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

2X1 + 2H2O → 2X2 + X3 + H2

X2 + Y1 → X4 + CaCO3 + H2O

2X2 + Y1 → X5 + CaCO3 + 2H2O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây?

Xem lời giải » 2 năm trước 16
Câu 4: Trắc nghiệm

Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là

Xem lời giải » 2 năm trước 16
Câu 5: Trắc nghiệm

Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là

Xem lời giải » 2 năm trước 15
Câu 6: Trắc nghiệm

Saccarozơ và glucozơ đều có

Xem lời giải » 2 năm trước 14
Câu 7: Trắc nghiệm

Canxi cacbonat còn được gọi là

Xem lời giải » 2 năm trước 14
Câu 8: Trắc nghiệm

Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

Xem lời giải » 2 năm trước 13
Câu 9: Trắc nghiệm

Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp

Xem lời giải » 2 năm trước 12
Câu 10: Trắc nghiệm

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Xem lời giải » 2 năm trước 12
Câu 11: Trắc nghiệm

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là

Xem lời giải » 2 năm trước 12
Câu 12: Trắc nghiệm

Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là

Xem lời giải » 2 năm trước 12
Câu 13: Trắc nghiệm

Nhôm có thể hoà tan trong các dung dịch

Xem lời giải » 2 năm trước 12
Câu 14: Trắc nghiệm

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

Xem lời giải » 2 năm trước 11
Câu 15: Trắc nghiệm

Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch. Cho dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Xem lời giải » 2 năm trước 11

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »