Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là:
A. 25%.
B. 75%.
C. 7,5%.
D. 12,5%.
Lời giải của giáo viên
Ta có: \({n_{{H_2}}} = 0,02 \to {n_{ancol}} = 0,04 \to \left\{ \begin{array}{l}
{C_2}{H_5}OH:0,01\\
{C_3}{H_7}OH:0,03
\end{array} \right.\)
Và \({n_{Ag}} = 0,026 \to {n_{CHO}} = 0,013 \to {n_{{C_2}{H_5}CHO}} = 0,003 \to \% {C_2}{H_5}CHO = 7,5\% \)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là
Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 sẽ có hiện tượng:
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được 44 gam CO2. Tên gọi của A và B lần lượt là:
Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit X là:
Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là:
Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Tên của este là
Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là
Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế từ đất đèn, thành phần chính của đất đèn là:
Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô (khí lò gas) đều có khí X. X không màu, không mùi, rất độc; X có tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện gang. X là khí nào sau đây?
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 200ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là:
Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(2). Cho phèn chua vào dung dịch NaOH dư.
(3). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3.
(4). Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(5). Cho khí NH3 dư và dung dịch AlCl3.
(6). Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :