Lời giải của giáo viên
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được (m + 6,16) gam muối. lấy 2m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được (2,5m +4,22) gam muối. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là:
Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở hơn kém nhau một liên kết peptit và một este mạch hở của α-aminoaxit. Đốt cháy hoàn toàn 41,49 gam X cần dùng 1,755 mol O2 thu được CO2, H2O và 0,255 mol N2. Mặt khác đun nóng 41,49 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được ancol no, đơn chức, mạch hở Y và 50,45 gam hỗn hợp Z gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là:
Nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, SO42- và Cl- gọi là
Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là
Cho sơ đồ phản ứng (X, Y, Z đều là các chất hữu cơ):
X (C4H8O3) + NaOH → Y + Z
Y + 2CuO → T (tạp chức) + 2Cu + 2H2O
Nhận định nào sau đây không đúng?
Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên.
Giá trị của a và x là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng;
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4;
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm;
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
- TN6: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch ZnSO4;
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Đốt dây sắt dư trong khí clo.
(2). Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).
(3). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng (dư).
(4). Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
(6). Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là