Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B ( gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là:
A. 12,20%.
B. 13,56%.
C. 40,69%.
D. 20,20%.
Lời giải của giáo viên
Fe(x) ;Cu(y), 16g rắn là Fe2O3 và CuO
→ 56x+ 64y = 11,6; 80x+ 80y = 16→ x=0,15, y=0,05
Giả sử Z chứa KOH dư(a), KNO3 (b) khi nhiệt phân thu 41,05 g rắn là KOH và KNO2
BT nguyên tố K: a+b= 0,5 = n KOH bđ ; 56a+ 85b+ 41,05
→ a= 0,05; b=0,45
Nếu trong X chỉ có muối Fe3+ thì nKOH pư (0,45)= 3nFe3+ + 2n Cu2+ =3.0,15+2.0,05= 0,5 (vô lý)
Vậy trong X chứa muối Fe2+, Fe3+ , Cu2+ → HNO3 hết
Khi đó: BT nguyên tố Fe: nFe3+ +nFe2+ =0,15 (1)
nKOH pư (0,45)= 3nFe3+ + nFe2+ + 2n Cu2+
0,45 =3nFe3+ + nFe2+ + 2.0,05 (2)
Từ (1)(2) nFe3+=0,05; nFe2+ = 0,1 →m Fe(NO3)3 = 242.0,05=12,1 g
Hỗn hợp khí là hỗn hợp oxit nito gồm N và O
BT nguyên tố N: nHNO3=nN/muối (=nKNO3)+ n N/khí
→ n N/khí= 0,7- 0,45= 0,25
BT e: 3.0,05+ 0,1.2+ 0,05.2+ 2nO=5nNn →nO=0,4
mdd X=11,6+87,5 – m hh khí
= 11,6+87,5 – (0,25.14+ 0,4.16)=89,2g
→ %Fe(NO3)3= 13,56%.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được 115,92 gam muối. Giá trị của m là
Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X ở(đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối so với He bằng 9,25. Nồng độ mol HNO3 trong dung dịch đầu:
Cho 6,03 gam hỗn hợp saccarozơ và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và glucozơ trong hỗn hợp lần lượt là
Cho 12,55 gam CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)21M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối lượng của các khí trong A là?
Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là
Cho 2,4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Gía trị của V là
Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol P2O5, 0,15 mol K2O, 0,1 mol Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y chứa m (gam) muối. Giá trị của m là :
Đốt cháy hoàn toản 0,1 mol anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 17,6 gam CO2, X là anđehit nào dưới đây?
Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , FeO, Fe, CuO, Cu , Al và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 25,446% về khối lượng ) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O, tỉ khối Z so với H2 là 15,29. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng , không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng có giá trị gần nhất với
Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là?
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Có các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein làm mất màu nước brom.
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
Số phát biểu đúng là: