Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 55 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 177621

Trộn KMnO4 và KClO3  với một lượng bột MnO2  trong bình kính thu được hỗn hợp X. Lấy 52,550 gam X đem nung nóng , sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và V lít khí O2. Biết KClO3  bị nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm 36,315% khối lượng Y. Sau đó cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc du đung nóng , sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275 gam  muối khan. Hiệu suất của quá trình nhiệt phân muối KMnO4 trong X là :

Xem đáp án

\(\begin{array}{l} {n_{KCl}} = 0,2 \to {n_{KCl{O_3}}} = 0,2{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {m_Y} = \frac{{14,9}}{{0,36315}} = 41,03{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \\ \to n_{{O_2}}^ \uparrow = \frac{{52,550 - 41,03}}{{32}} = 0,36 \end{array}\)

Vì cho X hoặc Y tác dụng với HCl thì khối lượng muối như nhau nên.Ta có ngay :

\(\begin{array}{l} {m_X} = 52,55\left\{ \begin{array}{l} KMn{O_4}:a\\ KCl{O_3}:0,2\\ Mn{O_2}:b \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} KCl:a + 0,2\\ MnC{l_2}:a + b \end{array} \right.\\ \to \left\{ \begin{array}{l} 74,5(a + 0,2) + 126(a + b) = 51,275\\ 158a + 87b = 52,55 - 24,5 \end{array} \right. \end{array}\)

\(\begin{array}{l} \to \left\{ \begin{array}{l} a = 0,15\\ b = 0,05 \end{array} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \\ {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2KMn{O_4} \to {K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \\ \to H\% = \frac{{0,36 - 0,3}}{{0,075}} = 80\% \end{array}\)

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 177622

Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol X thu được 39,6 gam CO2. Đun nóng X với Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,32mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

X gồm hidro, C3H6, C3H4O2,C3H6O. Ta thấy ngoài hidro thì các chất còn lại đều có 3 C và đều phản ứng với hidro theo tỉ lệ mol 1 : 1.

CO2 = 0,9 mol

=> n chất hữu cơ trong X = 0,3 mol => nH2 = 0,7 mol

Có dY/X = 1,25.

=> số mol liên kết pi có thể phản ứng với hidro trong Y = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol 

=> 0,8 mol Y phản ứng với Br2 thì nBr2 = 0,1 mol

Với 0,32 mol Y thì nBr2 = 0,04mol 

=> V = 0,4 lít

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 177624

X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở. Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun 29,145 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 300 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 14,43 gam và thu được 4,368 lít H2 (ở đktc). Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 11,76 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 5,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E là

Xem đáp án

B1 : Xác định chất Z

Z + Na : nH2 = 0,195 mol

Giả sử Z có n nhóm OH

mbình tăng = mancol – mH2 => mancol = 14,82g

=> nancol = nH2.2/n => Mancol = 38n

Với n = 2 thì M = 76 => ancol C3H8O2 và nancol = 0,195 mol

B2 : Xác định CT và lượng chất của 2 muối hữu cơ

Vì este 2 chức mạch hở => 2 axit phải là axit đơn chức.

=> nX = nY (vì sau phản ứng với NaOH tạo số mol 2 muối bằng nhau)

Bảo toàn Na : nNa2CO3 = ½ nNaOH = 0,15 mol

Có : nCOONa = nNaOH pứ = 0,3 mol => mmỗi muối = 0,15 mol ; nO2 = 0,525 ; nH2O­ = 0,3 mol

Bảo toàn O : 2nF + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O

=> nCO2 = 0,45 mol

Bảo toàn khối lượng : mF + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O

=> mF = 24,3g

=> Mmuối 1 + Mmuối 2 = 162g

=> 2 muối thỏa mãn là : HCOONa và CH2=CHCOONa

B3 : Xác định T và %mT(E)

Gọi số mol este T là x

=> nC3H8O2 = 0,195 – x ; nHCOOH = nC2H3COOH = 0,15 – x

=> mE = 29,145 = 76(0,195 – x) + (46 + 72)(0,15 – x) + 158x

=> x = 0,09375 mol

=> %mT = 50,82%

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 177625

Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O2, thu được 32,22 gam H2O, 35,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2  và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là

Xem đáp án

Z bao gồm:

CnH2n+3N: a mol

C2H5NO2: b mol

C6H14N2O2 : c mol

=> nCO2 = na + 2b + 6c và nN2 = a/2 + b/2 + c

 = > nCO2 + nN2 = na + a/2 + 5b/2 + 7c = 0,81 (1 )

nH20= a(2n + 3)/2 + 5b/2 + 7c = 0,91 (2)

=> a = 0,1

nz = 0,2 => b + c = 0,1 (3)

Bảo toàn O:

2(b + c) + 2no2 - 2nco2 + 11H20 —> nco2 = 0,68 => nN2 = a/2 + b/2 + c = 0,81 - 0,68 (4)

(2)       (4) =>b = 0,04 và c = 0,06

nco2 = na + 2b + 6c = 0,68 => n = 2,4

=> X chứa C2H7N (0,06) và C3H9N (0,04)  (Tính dựa vào c trung bình 2,4 và tổng số mol a = 0,1 )

Vậy Z chứa C2H7N (0,06); C3H9N (0,04); C2H5NO2 (0,04) và C6H14N2O2 (0,06)

=> %C2H7N = 14,42% 

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 177626

X là este của a-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,22 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

(*)Thủy phân trong H2O ( H+ , OH- ) → a - aa ban đầu

Ax + (x – 1) H2O → x. A

- Số pt H2O = số lk peptit

- BTKL : mpeptit  + mH2O = maa ban đầu

(*) Thủy phân trong MT axit ( HCl )

Ax + (x – 1)H2O + xHCl → muối clorua

- số pt HCl = số nguyên tử N/ peptit = x

- BTKL : mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối

(*) Thủy phân trong MT bazo : NaOH

Ax + xNaOH → muối natri + H2O

- số pt H2O = số Haxit / Ax 

- BTKL : mpeptit + mNaOH = mmuối Natri + mH2O

=> nNaOH pứ = x.nH2O

 B1 : Xác định lượng các muối natri của Gly và Ala

Đặt a , b là số mol muối GlyNa và AlaNa

Bảo toàn N : nN = a + b = 2nN2 = 0,7 mol

Có : nO2 = 2,25a + 3,75b = 2,22

=> a = 0,27 ; b = 0,43 mol

B2 : Xác định số mol Y và Z , biện luận số liên kết peptit trong Y và Z

=> mmuối = 73,92g và nNaOH = 0,7 mol

Bảo toàn khối lượng : nH2O = 0,21 mol

=> nY + nZ = 0,21 (1)

X là este của Gly hoặc Ala và ancol T.

Nếu X là H2N-CH(CH3)-COOC2H5 => nX = nC2H5OH = 0,3 mol( loại)

X là H2NCH2COOC3H7 => nX = nC3H7OH = 0,23 mol

=> Y, Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 – 0,3 = 0,13 mol Ala

=> Số N trung bình của Y, Z = (0,04 + 0,43) : 0,21 = 2,24

=>Y là dipeptit và Z là heptapeptit ( tổng số liên kết peptit bằng 7)

Có : nN = 2nY + 7nZ = 0,04 + 0,43 (2)

Từ (1), (2) => nY = 0,2 ; nZ = 0,01 mol

B3 : Biện luận thành phần Gly và Ala của Y và Z => %mY

Y là (Gly)u(Ala)2 – u

Z là (Gly)v(Ala)7 – v

=> nGly = 0,2u + 0,01v = 0,04

=> 20u + v = 4

=> u = 0 và v = 4 là cặp nghiệm duy nhất.

Vậy Y là (Ala)2 (0,2 mol)

Z là (Gly)4(Ala)3 (0,01 mol)

=> %mY = 50,39%

%mZ = 7,23%; %mX = 55,28

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 177627

Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol P2O5, 0,15 mol K2O, 0,1 mol Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y chứa m (gam) muối. Giá trị của m là :

Xem đáp án

Chú ý : Với bài toán axit nhiều nấc mình hay dùng kỹ thuật \(O{H^ - }\) cướp \({H^ + }\) do đó dễ thấy.

Ta có : \( \to \left\{ \begin{array}{l} {H_3}P{O_4}:0,3\\ KOH:0,3\\ NaOH:0,2 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} HPO_4^{2 - }:0,2\\ {H_2}PO_4^ - :0,1\\ {K^ + }:0,3\\ N{a^ + }:0,2 \end{array} \right. \to m = 45,2(gam)\)

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 177628

Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu . Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Z chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường H2SO4?

Xem đáp án

Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Cu + Fe2(SO4) CuSO4 + 2 FeSO4

Dung dịch Z gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3.

Đặt nCuSO4 = x; nFeSO4 = 2x và nFe2(SO4)3 = 3x

Dung dịch Y gồm FeCl2x mol, CuCl2  x mol, FeCl3 6x mol

mKMnO4 = 0,468.158 = 73,944 gam

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 177629

Dưới đây là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch khi điện phân 400ml (xem thể tích không đổi) dung dịch gồm KCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng I = 1,93A.

Giá trị của t trên đồ thị là

Xem đáp án

• đoạn thằng y = 2 ứng với quá trình điện phân CuCl2 → Cu + Cl2, pH của dung dịch không đổi.

và từ pH = 2 → CM (HCl) = 0,01 mol → có 0,004 mol HCl trong dung dịch ban đầu.

• đoạn thằng tiếp theo (2 → 7) là quá trình điện phân HCl → H2 + Cl2, nồng độ H+ giảm dần nên pH từ 2 → 7.

tại pH = 7 là ứng với thời điểm mà HCl điện phân hết, bắt đầu quá trình tiếp theo, dung dịch lúc này chỉ còn KCl.

• tiếp đó là quá quá trình: KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2; pH = 13 → CM (KOH) = 0,1 M

→ có 0,04 mol KOH → ứng với 0,04 mol KCl. sau quá trình này, chỉ có H2O bị điện phân,

pH ổn đinh = 13 và không đổi (trừ khi nước bị điện phân nhiều và tính sự thay đổi của H2O).

Tóm lại, ứng tại thời điểm t, ∑nCl2 ra bên anot = 0,008 + 0,004 ÷ 2 + 0,04 ÷ 2 = 0,03 mol.

→ ne trao đổi = 0,06 mol → t = Ans × 96500 ÷ 1,93 = 3000 giây.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 177630

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 46,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 , thu được dung dịch chứa  146,52 gam muối nitrat và 12,992 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa Al dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                     ←         0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

0,29                  ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 177631

Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , FeO, Fe, CuO, Cu , Al và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 25,446% về khối lượng ) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O, tỉ khối Z so với H2 là 15,29. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng , không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

Coi hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Al và O. Gọi số mol của N2 và N2O lần lượt là x, y mol.

=> nO = 0,285

Ta có:  

x+y=0,0775

28x+44y=15,29×2×0,0775

=>x=0,065 và y=0,0125

Khi cho NaOH tới dư không thấy có khí thoát ra → không hình thành NH4NO3

 =>nHNO3=2nO+12nN2+10nN2O =1,475

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 177632

Xà phòng hoá hoàn toàn m gam chất béo trung tính bằng dung dịch KOH dư thì thu được 18,77 gam xà phòng. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH dư thì chỉ thu được 17,81 gam xà phòng. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ta có pư xà phòng hóa:  (RCOO)3C3H5 + 3XOH     → 3RCOOX + C3H5(OH)3.

Theo pt ta thấy:          

Cứ 3 mol XOH pư thì khối lượng xà phòng tạo thành chênh lệch 3.(39 – 23) = 48 gam.

       0,06 mol …………………………………………………(18,77 – 17,81) = 0,96 gam.

Vậy số mol glixerol tạo thành = 0,02

Theo bảo toàn khối lượng:  mchất béo = 18,77 + 0,02 . 92 – 0,06 . 56 = 17,25 gam.

Đáp án B.

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 177633

Đốt cháy hoàn toản 0,1 mol anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 17,6 gam CO2, X là anđehit nào dưới đây?

Xem đáp án

\({{\text{n}}_{{{\text{O}}_{\text{2}}}}}= 0,55 mol; {{\text{n}}_{\text{C}{{\text{O}}_{\text{2}}}}}\)= 0,4 mol

Nhận xét: X là anđehit đơn chức → nO(X) = nX = 0,1 mol

Theo ĐLBT nguyên tố với O :

\({{\text{n}}_{{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}}}= {{\text{n}}_{\text{O(}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O)}}} = nX + 2{{\text{n}}_{{{\text{O}}_{\text{2}}}}}- 2{{\text{n}}_{\text{C}{{\text{O}}_{\text{2}}}}}\)= 0,1+2.0,55-2.0,4 = 0,4 mol

Nhận thấy:  \(\left. \begin{align} & {{\text{n}}_{{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{O}}}={{\text{n}}_{\text{C}{{\text{O}}_{\text{2}}}}}=\text{0,4mol} \\ & {{\text{n}}_{\text{C}{{\text{O}}_{\text{2}}}}}=\text{4}{{\text{n}}_{\text{X}}} \\ \end{align} \right\} \Rightarrow \)X là CH3 – CH2 – CH2 – CHO → Đáp án B

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 177634

Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có : \(\left\{ \begin{align} & {{m}_{Mg}}~+\text{ }{{m}_{Fe2O3}}~~=~20\left( gam \right) \\ & {{m}_{MgO}}+{{m}_{Fe2O3}}=28(gam) \\ \end{align} \right. \to {{n}_{Mg}}=\frac{28-20}{16}=0,5mol\)

Bảo toàn e → nNO2   = 2nMg  = 1  mol→ V = 22,4 lít

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 177635

Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho m gam Y vào HCl dư giải phóng 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phân tích: Ta có thể tóm tắt toàn bộ quá trình phản ứng như sau

\(X\left\{ \begin{array}{l} AgN{O_3},{x^{mol}}\\ Cu\left( {N{O_3}} \right),{x^{mol}} \end{array} \right. + \left\{ \begin{array}{l} Al0,03mol\\ Fe0,05mol \end{array} \right.\)    → Rắn Y (3 kim loại)  H2 0,035 mol

Chất rắn Y gồm 3 kim loại nên Fe dư và Y gồm Fe dư, Ag, Cu.

Gọi số mol Fe phản ứng ở phản ứng đầu là ymol

Ta có:  ne nhận = nAg+ + 2nCu2+ = 3x

ne nhường   = 3nAl + 2nFe pư = 3.0,03 + 2y

Bảo toàn e, được : 3x=0,09+2y.

Lại có: nFe dư =nH2 =0,035 (chỉ có Fe phản ứng với HCl sinh ra H2 )

→ y=0,05−0,035=0,015→x=0,04mol

Vậy nồng độ của 2 muối ban đầu là 0,4M.

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 177636

Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl như hình bên dưới. Giá trị của a và b lần lượt là:

Xem đáp án

+ Ta có số mol Al(OH)3 trên đồ thị = 1,56 : 78 = 0,02 mol → a = nH+ = 0,02 mol (1)

+ Số mol KAlO2= 0,04 mol→ kết tủa cực đại = 0,04 mol.

+ Từ đồ thị → b =  4 x 0,04 – 3 x 0,02 = 0,1 mol  (2)

+ Từ (1, 2) → a = 200 ml hoặc b = 1000 ml.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 177637

Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N – CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X

Xem đáp án

CT X : CxHyOzNt Lập tỉ lệ x :y :t = 0,15 : 0,35 :0,05 = 3 : 7 :1

C3H7OzN

Vì thu muối H2N-CH2-COONa, nên đáp án B

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 177638

Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH­4. Oxit cao nhất của R chứa 53,3% khối lượng oxi. Công thức oxit cao nhất là:

Xem đáp án

 Vì RH4 →R nhóm IV trong BTH →CT với Oxi là RO2

dựa vào % ta có : \(53,3 = \frac{{32}}{{R + 32}}.100\)  R=28 là Si

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 177639

Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2. Cho A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và các oxit của 2 kim loại. Thành phần % theo khối lượng của các khí trong A là?

Xem đáp án

BTKL : m(Cl2+ O2) =  m(hỗn hợp muối, oxit) – (m Mg+mAl) =24,15g

Gọi x,y là số mol 2 khí Cl2+ O2

71x+ 32y = 24,15 ; Bte : 2x+4y= 0,2.2+0,3.3

→x=0,25 ; y= 0,2 →%khối lượng : % Cl2=73,5% và % O2=26,5%.

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 177641

Cho 2,4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Gía trị của V là

Xem đáp án

 - Bảo toàn khối lương: mhh = mH + mC

nco2 = 0,15 mol

BTKL mH = mhh- mc = 2.4 - 0,15.12 = 0,6 => n H20 = 0,6/2 = 0,3 mol

BTNT O => no2 = (nC02 + l/2nH20 ) = 0,15 + 1/2.0,3 = 0,15 mol

V oxi (dktc) = 6.72 (lít)

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 177642

Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X

Xem đáp án

→nAl(NO3)3=nAl=0,12mol⇒mNH4NO3=mY−mAl(NO3)3= 2g

→nNH4NO3=0,025mol

Goị a là số e nhận ápdụng BTe: →0,02a=3nAl−8nNH4NO3=0,16→a=8

Vậy X là N2O

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 177643

Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là

Xem đáp án

Do các chất đều đơn chức ⇒ muối có dạng RCOONa với số mol là 0,1.

Bảo toàn nguyên tố hiđro ⇒ số H/muối = 0,05 × 2 ÷ 0,1 = 1 ⇒ R là H.

+ Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O ⇒ nH2O = 0,01 mol.

⇒ naxit = 0,01 mol ⇒ neste = 0,09 mol ⇒ nancol > neste = 0,09 mol.

⇒ Mancol < 3,2 ÷ 0,09 = 35,56 ⇒ ancol là CH3OH ⇒ este là HCOOCH3.

⇒ %meste = 0,09 × 60 ÷ 6,18 × 100% = 87,38% ⇒ chọn D. 

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 177644

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là

Xem đáp án

Nhận xét:  glyxin= 1NH3+CH2+CO2

 alanin=1NH3+2CH2+CO2

valin=1NH3+4CH2+CO2

metylamin= 1NH3+CH2

etyl amin= 1NH3+2CH2

quy đổi hỗn hợp X gồm NH3(0,16 mol); CH2 (x mol) CO2 (y mol)

nO2= 0,16.0,75+ 1,5.x = 0,57 →x = 0,3 mol

nCO2= x+y= 0,37 →y= 0,07

nKOH= nCOOH- = nCO2= 0,07

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 177645

Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Bảo toàn khối lượng: mdung dịch tăng = mMg – mX ⇒ mX = 3,6 – 3,04 = 0,56(g).

⇒ MX = 0,56 ÷ 0,02 = 28 (N2)

Bte: 2nMg= 10nN2+ 8n NH4NO3 →nNH4NO3=0,0125

Mg(NO3)2= 0,15; nNH4NO3=0,0125, nN2=0,02

BT nguyên tố N ta có: 0,4= 0,15.2+ 0,0125.2+ 0,02.2 +x(nHNO3 dư)→x= 0,035

→NaOH= 0,15.2+ 0.0125+ 0,035=0,3475→V=173.75 ml

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 177646

Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B ( gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là:

Xem đáp án

Fe(x) ;Cu(y), 16g rắn là Fe2O3 và CuO

→ 56x+ 64y = 11,6; 80x+ 80y = 16→ x=0,15, y=0,05

Giả sử Z chứa KOH dư(a), KNO3 (b) khi nhiệt phân thu 41,05 g rắn là KOH và KNO2

BT nguyên tố K: a+b= 0,5  = n KOH bđ ; 56a+ 85b+ 41,05

→ a= 0,05; b=0,45

Nếu trong X chỉ có muối Fe3+ thì nKOH pư (0,45)= 3nFe3+ + 2n Cu2+ =3.0,15+2.0,05= 0,5 (vô lý)

Vậy trong X chứa muối Fe2+, Fe3+ , Cu2+ → HNO3 hết

Khi đó: BT nguyên tố Fe: nFe3+ +nFe2+ =0,15 (1)

nKOH pư (0,45)= 3nFe3+ + nFe2+ + 2n Cu2+

0,45 =3nFe3+ + nFe2+ + 2.0,05 (2)

Từ (1)(2) nFe3+=0,05; nFe2+ = 0,1 →m Fe(NO3)3 = 242.0,05=12,1 g

Hỗn hợp khí là hỗn hợp oxit nito gồm N và O

BT nguyên tố N: nHNO3=nN/muối (=nKNO3)+ n N/khí

→ n N/khí= 0,7- 0,45= 0,25

BT e: 3.0,05+ 0,1.2+ 0,05.2+ 2nO=5nNn →nO=0,4

mdd X=11,6+87,5 – m hh khí

= 11,6+87,5 – (0,25.14+ 0,4.16)=89,2g

→ %Fe(NO3)3= 13,56%.      

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 177647

Hòa tan Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO duy nhất.Khối lượng Fe bị hòa tan là:

Xem đáp án

3*nFe = 3 nNO + 1nNO2

nFe = 0,03  → m Fe = 1,68 gam

Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn.

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 177648

Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

\(CuO\;\;\; + {\rm{ }}CO \to Cu{\rm{ }} + {\rm{ }}C{O_2} \Rightarrow {\rm{ }}{V_{CO}} = {\rm{ }}22,4 \times \frac{{32}}{{80}}{\rm{ }} = {\rm{ }}8,96{\rm{ }}li t\)

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 177649

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được 115,92 gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK  + C3H5(OH)3

   0,12mol                                    0,36mol

m tristearin = 0,12*890 = 106,08 (gam)

Vận dụng Tính khối lượng các chất  trong phản ứng xà phòng hoá, tìm CTCT

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 177650

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Xem đáp án

- CH3COOH, H2O là những chất điện li yếu.

- C2H5OH là chất không điện li.

- NaCl là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn thành ion

⇒ Chọn D.

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 177651

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Lập tỷ lệ: \(\frac{{{n}_{O{{H}^{-}}}}}{{{n}_{C{{O}_{2}}}}} = \frac{0,35}{0,15} =2,33 \Rightarrow \) tạo muối trung hòa \({{n}_{C{{O}_{2}}}}= nCO_{3}^{2-}\) = 0,15 mol

Phương trình tạo kết tủa : Ba2+ + CO\(_{3}^{2-}\to \) BaCO3

                                                0,1       0,15        0,1

m\(_{\downarrow }\) = 197.0,1 = 19,700 gam

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 177652

Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là?

Xem đáp án

Do este phản ứng tạo ancol etylic nên gọi CT este là RCOOC2H5.

meste +mNaOH =mrắn + mancol => meste =17.6gam

Meste=R+44+29=17,6/0.2 =>R=15g/mol

⇒ X là CH3COOC2H5

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 177654

Cho 12,55 gam CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)21M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

nCH3CH(NH3Cl)COOH =0.1mol, nBa(OH)2 =0.15mol

m + mBa(OH)2 = mrắn + mH2O => mrắn = 12,55+0.15*197-0.2*18=34,6gam

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 177655

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

Xem đáp án

Đáp án  A.

- Các kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể tác dụng được với HCl.

- Các kim loại đứng trước cặp Ag+/Ag có thể tác dụng được với AgNO3.

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 177657

Đốt cháy hỗn hợp kim loại gồm 1,92 g Mg và 4,48 g Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua(không còn khí dư). Hoà tan Y bằng một lượng vừa đủ 120ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z sau phản ứng hoàn toàn thu được 56,69 g kết tủa. Phần trăm theo thể tích khí clo trong hỗn hợp X:

Xem đáp án

nMg = 0,08 mol; nFe = 0,08 mol

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng

Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+

Bảo toàn điện tích: 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y

nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y

⇒ 0,4 – a = 2x + 4.0,06(1)

Sau đó: phản ứng với AgNO3 tạo: (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag

⇒ 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)

Từ (1),(2) ⇒ x = 0,07; a = 0,02 mol

⇒%VCl2(X)=53,85 %

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 177658

Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Có nAg = 0,0375 mol → nCHO = 0,01875 mol

Có nRCOONH4 = nNH3 = 0,02 mol → MRCOONH4 = 1,86 : 0,02 = 91 ⇒ MR = 31 ( HO-CH2

Vì mỗi chất trong X đều chứa hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH

⇒ X gồm HO-CH2-CHO : 0,01875 mol và HO-CH2-COOH:

( 0,02 - 0,01875) = 1,25. 10-3 mol

⇒ m = 0,01875. 60 + 1,25. 10-3 . 76 = 1,22 gam. 

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 177660

Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp X, Y thành: C2H2O2 (x mol); CH2 (y mol); NH3 (0,4 mol)

C2H2O2 + 3/2O2  → 2CO2 + H2O

CH2 + 3/2 O2  → CO2 + H2O

2NH3 + 3/2  O2 → 3 H2O + N2

0,4        0,3                                 0,2

Số mol O2    1,5x + 1,5y = 2,625 – 0,3 = 2,325

Số mol CO2     2x + y = 2,05  x = 0,5 và y = 1,05

mNaOH = 0,5.40 = 20

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »