Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai axit đó là
A. CH3COOH, C2H5COOH.
B. HCOOH, C3H7COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.
D. CH3COOH, C3H7COOH.
Lời giải của giáo viên
Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.
nAg = 0,2 ⇒ nHCOOH = 0,1 ⇒ mHCOOH = 4,6 gam.
mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.
nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol ⇒ MRCOOH = 88
⇒ C3H7COOH ⇒ Chọn B
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Oxi hóa 0,12 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với K dư, thu được 0,756 lít khí H2(đktc). Phần hai cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 14,58 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít khí cacbonic. A là
Khi tách nước từ một hợp chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Tên thông thường của X là
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M vào 30 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được số mol CO2 là
Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khi NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là
Khi cho Zn dư vào cốc đựng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc cho thêm dung dịch NaOH dư vào cốc lại thấy giải phóng hỗn hợp khí B. Hỗn hợp khí B gồm:
Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Xi, đun nóng) tạo sobitol.
(h) Trong tinh bột amilozo thường chiếm tỉ lệ cao hơn amilopectin.
Số phát biểu đúng là
Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thu được V ml dung dịch rượu (ancol) etylic 40°. Biết rượu (ancol) etylic nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. Giá trị của V là
Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5, phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (NaCl, KCl) thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng (%) của canxi đihiđrophotphat và của kali clorua trong các phân bón lần lượt là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) C4H6O2 (M) + NaOH → A + B.
(2) B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + NH4NO3.
(3) F + NaOH → A + NH3 + H2O.
Chất M là
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 (R thuộc nhóm IIA, không phải nguyên tố phóng xạ) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chỉ chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đỗi thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là: