Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với:
A. 15
B. 18
C. 22
D. 25
Lời giải của giáo viên
\({n_{{H^ + }}} = 4{n_{NO}} + 2{n_O} \to {n_O} = 0,32 \to {n_{F{e_3}{O_4}}} = 0,08\)
Dung dịch Y chứa FeCl2, FeCl3 và CuCl2.
Đặt a, b, c là số mol \(FeC{l_3},Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2},Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2}\)
\({m_X} = 162,5a + 188b + 180c + 232.0,08 = 24,018\left( 1 \right)\)
Bảo toàn N: \({n_N} = 2b + 2c = 0,024\left( 2 \right)\)
Bảo toàn electron: \(c + 0,08 = 0,024.3 + {n_{Ag}}\)
\( \to {n_{Ag}} = c + 0,008\)
\(m \downarrow = 143,5\left( {3a + 0,736} \right) + 108\left( {c + 0,008} \right) = 115,738\left( 3 \right)\)
Giải hệ (1), (2), (3):
a = 0,02; b = 0,006 và c = 0,006
→ nX = 0,112
→ %nFeCl3 = 17,86%
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y là
Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH trong điều kiện thích hợp. Số trieste được tạo ra tối đa thu được là
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ sau: nilon-6, xenlulozơ axetat, visco, olon?
Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3. Tên gọi của X là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
Hợp kim nào sau đây Fe bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với không khí ẩm?
Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?