Hòa tan hết 25 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,25 mol HNO3 thu được 1,68 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất với m là:
A. 90
B. 100
C. 110
D. 80
Lời giải của giáo viên
\({n_O} = \frac{{16,8\% .25}}{{16}} = 0,2625\)
Đặt số mol Cu, Fe trong X lần lượt là x, y.
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} 64x + 56y + 16.0,2625 = 25\\ {m_{CuO}} + {m_{F{e_2}{O_3}}} = 80x + 160.\frac{y}{2} = 28 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,15\\ y = 0,2 \end{array} \right.\)
Trong dung dịch Y:
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{F{e^{2 + }}}} + {n_{F{e^{3 + }}}} = 0,2{\rm{ }}mol\\ \to 2{n_{F{e^{2 + }}}} + 3{n_{F{e^{3 + }}}} + 2.0,15 = 2.0,2625 + 3.\frac{{1,68}}{{22,4}} \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{F{e^{2 + }}}} = 0,15{\rm{ mol}}\\ {{\rm{n}}_{F{e^{3 + }}}} = 0,05{\rm{ mol}} \end{array} \right.\\ \to {n_{NO_3^ - (Y)}} = 0,25 - 0,075 = 0,175\\ \to b = 2.0,15 + 3.0,05 + 2.0,15 - 0,175 = 0,575\\ \Rightarrow m = {m_{AgCl}} + {m_{Ag}} = 143,5.0,575 + 108.0,15 = 98,7125 \end{array}\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:
Biết rằng ở bình (2) có các điều kiện phản ứng đầy đủ và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm và khí dư đều thoát hết khỏi bình (1). Hiệu suất của phản ứng hợp nước trong bình (1) là
Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol của CO2 như trên. Khối lượng kết tủa cực đại là:
Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z đều no, mạch cacbon hở và không phân nhánh (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 18,26 gam E cần 13,104 lít O2 (đktc), thu được 8,82 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 18,26 gam E với dung dịch NaOH (lấy dư 40% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn T và hỗn hợp hai ancol no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 1,08 gam H2O. Phân tử khối của Z là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(5) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ, có màng ngăn.
(6) Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3 đến khi catot có khí thoát ra.
(7) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(8) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(9) Nhiệt phân AgNO3.
(10) Dẫn khí H2 qua Cr2O3 nung ở nhiệt độ cao.
(11) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(12) Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là: