Hòa tan hoàn toàn 1,74 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để thu được kết tủa đạt cực đại từ các chất trong Y thì cần 2,88 lít dung dịch NH3 0,125M. Giá trị của V là
A. 268,8.
B. 358,4.
C. 352,8.
D. 112,0.
Lời giải của giáo viên
\({{n}_{Al}}=0,02;{{n}_{Mg}}=0,05;{{n}_{{{N}_{2}}}}=a\) và \({{n}_{NH_{4}^{+}}}=b\)
Bảo toàn electron \(\to 10a+8b=0,02.3+0,05.2\)
\({{n}_{{{H}^{+}}}}\) phản ứng \(=12a+10b\)
\(\to {{n}_{{{H}^{+}}}}\) dư \(=0,394-12a-10b\)
\({{n}_{N{{H}_{3}}}}=0,02.3+0,05.2+0,394-12a-10b=2,88.0,125\)
\(\to a=0,012;b=0,005\)
\(\to V=0,2688\) lít = 268,8 ml
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho x mol Gly-Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, đun nóng. Giá trị của x là
Đun nóng 28,9 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6, CxHy (mạch hở) và H2 (trong bình kín không chứa oxi, xúc tác Ni, giả sử chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với X là \(\frac{19}{14}\) . Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 1,9 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 6,45 mol O2, thu được H2O và 4 mol CO2. Giá trị của a
Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam E cần vừa đủ 5,488 lít khí O2, thu được 3,42 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 5,7 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,72 gam H2O. Phân tử khối của Y là
Có 4 mệnh đề sau
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư
(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số mệnh đề đúng là
Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ hầu hết những tia sáng khả kiến) được gọi là
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO32- → CaCO3
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
Kim loại nào dưới đây không phản ứng được với H2O ở nhiệt độ thường?
Cho 1,12 gam hỗn hợp X gồm C và S thực hiện 2 thí nghiệm:
- TN1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 7,168 lít hỗn hợp khí Y (CO2, NO2) (đktc).
- TN2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ lượng khí Z tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
Nung m gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi dư, thu được 5,6 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ 325 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
Để hòa tan 5,1 gam Al2O3 cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Cho 0,2 mol axit aminoaxetic tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X, cô cạn X thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị m là