Lời giải của giáo viên
K là kim loại kiềm
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3 ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất X là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp Na và Al (ỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(2) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(3) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư)
(4) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư)
(5) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư)
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn
Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Ở nhiệt độ thường, kim loại sắt tác dụng được vớ dung dịch nào sau đây?
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
Cho 0,75 gam NH2CH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
Cho các sơ đồ phản ứng:
E + NaOH → X + Y
F + NaOH → X + Z
Y + HCl → T + NaCl
Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
(2) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(3) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giãn nhất.
(4) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(5) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi them tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống nghiệm số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(1) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong thí nghiệm.
(2) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống nghiệm hướng lên.
(4) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(5) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống nghiệm số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là