Lời giải của giáo viên
- Các hợp chất của magiê, chủ yếu là oxit magiê, được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng.
- Hợp kim nhôm – magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.
- Ngoài ra magiê kim loại còn được sử dụng để khử lưu huỳnh từ sắt hay thép, dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ, dùng để tạo chất chiếu sáng.
- Các hợp chất của magiê, chủ yếu là oxit magiê, được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng.
- Hợp kim nhôm – magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.
- Ngoài ra magiê kim loại còn được sử dụng để khử lưu huỳnh từ sắt hay thép, dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ, dùng để tạo chất chiếu sáng.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đồi còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
Cho sơ đồ:\({C_6}{H_{12}}{O_6}\to 2{C_2}{H_5}OH\to {C_4}{H_6}\) Cao su buna. Khối lượng glucozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là:
Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam muối CaCO3 thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat. Số este tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là
Nhiệt phân 19g hỗn hợp chất rắn A gồm Na2CO3 NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu được 1,12lit khí B điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn C. Khối lượng chất rắn C là:
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là
Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại nhưng không phải do sự tồn tại của các eletron tự do trong kim loại quyết định?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho mẫu Na vào dung dịch HCl.
(b) Cho bột Al tiếp xúc với Cl2.
(c) Đốt cháy HgS trong khí O2 dư.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, dư.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
(1) X (C, H, O) + NaOH → Y + Z.
(2) 2Y + H2SO4 → 2T (C3H4O2) + Na2SO4.
(3) nZ + nP → tơ lapsan + 2nH2O.
Phân tử khối của chất X là