Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?
A. \(4N{{H}_{3}}+5{{O}_{2}}\xrightarrow{xt,t{}^\circ }4NO+6{{H}_{2}}O\)
B. \(N{{H}_{3}}+HCl\to N{{H}_{4}}Cl\)
C. \(2N{{H}_{3}}+3C{{l}_{2}}\to 6HCl+{{N}_{2}}\)
D. \(4N{{H}_{3}}+3{{O}_{2}}\xrightarrow{t{}^\circ }2{{N}_{2}}+6{{H}_{2}}O\)
Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl.
Do số oxi hóa của nguyên tố nitơ không tăng sau phản ứng nên phản ứng không thể hiện tính khử của NH3
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Khi cho 0,1 mol but-1-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa, giá trị của m là
Cho từ từ 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlC13 xM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của X là
Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Số ancol bậc 1 là đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là \(\mathrm{C}_{4} \mathrm{H}_{10} \mathrm{O}\) ?
Tống số đồng phần cấu tạo của hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
Cho các chất sau: glucozơ, anđehit fomic, anđehit axetic, axit fomic, axetilen. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là
Hỗn hợp X gồm hai chất: \(\mathrm{Y}\left(\mathrm{C}_{2} \mathrm{H}_{8} \mathrm{~N}_{2} \mathrm{O}_{3}\right)\) và \(\mathrm{Z}\left(\mathrm{C}_{2} \mathrm{H}_{8} \mathrm{~N}_{2} \mathrm{O}_{4}\right)\). Trong đó, \(\mathrm{Y}\) là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch \(\mathrm{NaOH}\) dư đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của \(\mathrm{m}\) là
Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
Cho các phát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: \(\mathrm{Ag}, \mathrm{Cu}, \mathrm{Au}, \mathrm{Al}\), Fe.
(c) Kim loại Na khử được ion \(\mathrm{Cu}^{2+}\) trong dd thành Cu.
(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa \(\mathrm{Na}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) và \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\).
(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(g) Cho Mg vào dung dịch \(\mathrm{FeCl}_{3}\) dư, sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
Cho từng chất: \(\text{Fe, FeO, Fe}{{\left( \text{OH} \right)}_{\text{2}}}\text{,Fe}{{\left( \text{OH} \right)}_{3}}\text{,F}{{\text{e}}_{3}}{{\text{O}}_{4}},\text{F}{{\text{e}}_{2}}{{\text{O}}_{3}},\text{Fe}{{\left( \text{N}{{\text{O}}_{3}} \right)}_{2}},\text{Fe}{{\left( \text{N}{{\text{O}}_{3}} \right)}_{3}},\text{FeS}{{\text{O}}_{4}},\text{F}{{\text{e}}_{2}}{{\left( \text{S}{{\text{O}}_{4}} \right)}_{3}},\text{FeC}{{\text{O}}_{3}}\) lần lượt phản ứng với \(\mathrm{HNO}_{3}\) đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử là
X là kim loại phản ứng được với dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch \(\mathrm{Fe}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3} .\) Hai kim loại \(\mathrm{X}\), Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: \(\mathrm{Fe}^{3+} / \mathrm{Fe}^{2+}\) đứng trước \(\mathrm{Ag}^{+} / \mathrm{Ag}\))
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xi đe rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn đọ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCO3 là: