X là trieste tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. X có đặc điểm
– Trong X số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 3.
– Đốt cháy hoàn toàn x mol X thu được y mol CO2 và z mol H2O với y – z = 3x.
– X có đồng phân hình học cis – trans.
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Xà phòng hóa hoàn toàn 16,2 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 6,9 gam glixerol.
D. Phân tử X có 10 nguyên tử hiđro.
Lời giải của giáo viên
Đáp án D
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Vôi tôi là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước có công thức là
Từ 18 kg tinh bột chứa 19% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất quá trình sản xuất là 75%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Nếu cho Y vào dung dịch X thì có phản ứng oxi hóa khử xảy ra. Y là chất nào trong các chất sau đây?
Chất X (C5H14O2N2) là muối amoni của amino axit, chất Y (C9H20O4N4, mạch hở) là muối amoni của tripeptit. Cho 32,5 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ gồm một amin (có tỷ khối so với H2 bằng 22,5) và m gam hỗn hợp Z gồm hai muối (có tỉ lệ mol 1 : 2). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một cốc nước có chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, HCO3- và Cl-. Nước trong cốc là
Muối clorua của kim loại nào sau đây có nhiều trong nước biển?
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là
Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,1M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Na2CO3 thu được là
Trong các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Cu có bao nhiêu kim loại có thể tan hoàn toàn trọng lượng dư dung dịch NaOH?
Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế kim loại nào trong các kim loại sau đây?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(b) Cho Ba(HCO3)2 vào lượng dư dung dịch KHSO4.
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch Na2S.
(d) Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa xuất hiện là