X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là
A. 0,06.
B. 0,05.
C. 0,04.
D. 0,03.
Lời giải của giáo viên
Ta có: \({n_E} = \frac{{{n_{NaOH}}}}{2} = 0,15\;mol \to \left\{ \begin{array}{l} \to 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 1,56\\ 44{n_{C{O_2}}} + 18{n_{{H_2}O}} = 32,64 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = 0,57\,mol\\ {n_{{H_2}O}} = 0,42\,mol \end{array} \right. \Rightarrow {C_E} = 3,8\)
Nhận thấy: \({n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = {n_E}\) ⇒ Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C3H4O4, C4H6O4, C5H8O4.
+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.
Theo đề, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} {n_Z} = {n_T}\\ 62{n_Z} + 32{n_T} + 46{n_T} = 4,2 \end{array} \right. \Rightarrow {n_Z} = {n_T} = 0,03\,\,mol\)
Lập hệ sau: \(\left\{ \begin{array}{l} {n_X} + {n_Y} = 0,15 - 0,06 = 0,09\\ 3{n_X} + 4{n_Y} = 0,57 - 0,03.4 - 0,03.5 = 0,3 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_X} = 0,06\,mol\\ {n_Y} = 0,03\,mol \end{array} \right.\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (đều no, đơn chức, mạch hở, Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Chất Y là
Trong các polime sau: tơ axetat, tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân khi bị rơi vãi. Chất X là
Lên men 45 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, axit fomic. Số chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa hòa tan Cu(OH)2 là
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe, Cu (trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng). Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
Thành phần chính của khoáng vật magiezit là magie cacbonat. Công thức của magie cacbonat là
Este X bị thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng theo tỉ lệ khối lượng giữa este và NaOH bằng 17 : 10. Biết X có công thức phân tử C8H8O2, trong phân tử có vòng benzen. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ như sau:
Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Chất X (no, mạch hở) + H2 → Chất Y
Chất Y + Chất Z (axit hữu cơ) → Chất T (mùi chuối chín)
Tên thay thế của X là
Cho các chất sau: etanol, phenol, anilin, phenylamoni clorua, kali axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là