Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2018 - Trường THPT Quang Trung

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2018 - Trường THPT Quang Trung

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 43 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 186932

Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về ancol? 

Xem đáp án

Đáp án D

Các ancol tan dễ dàng trong nước là nhờ có liên kết hiđro giữa ancol và các phân tử nước.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 186933

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là 

Xem đáp án

Hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp.

M + O2 → 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O

Ta thấy nH2O > nCO2 nên X và Y là hai ancol no, mạch hở.

Đặt công thức chung của hai 2 ancol là CnH2n+2Oa

PTHH: H2n+2O+ (3n+1a) : 2O2 ⟶ nCO+(n+1)H2O

Ta có: nH2n : (1) 0,3 : 0,425 ⇒ 2,4

⟶ Hai ancol đó là C2H6Ovà C3H8Oa

Khi cho 0,25 mol M + Na dư thu được chưa đến 0,15 mol H2

→ Hai ancol cần tìm là ancol đơn chức

→ Hai ancol là C2H6O và C3H8O

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 186935

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K2Cr2O7 (+ FeSO4 + X) → Cr2(SO4)3 (+ NaOH) → NaCrO2 (+ NaOH, Y) → Na2CrO4

Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là 

Xem đáp án

Ta có phản ứng:

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 (X)→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

Cr2(SO4)3 + NaOH → NaCrO2 + Na2SO4 + H2O

NaCrO2 + NaOH + Br2 (X)→ Na2CrO4 + NaBr + H2O

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 186936

Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric … gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta dùng dung dịch nào để làm giảm vị chua của quả sấu? 

Xem đáp án

Các axit oxalic, axit tactric có vị chua → ta dùng Nước vôi trongdo nước vôi trong có môi trường bazo (OH-) kết hợp với H+ của axit → dẫn đến giảm được vị chua

OH-  +  H+ → H2O

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 186937

Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là 

Xem đáp án

Từ gỉa thuyết đề bài cho → 2 chất trong X là CnH2nO2 và CmH2mO2 với (m>n)

Số mol của CmH2mO2 là 0.336/22.4=0.015

Sô mol của CnH2nO2 là 0,4.0,1.0,015 =0.025

Đốt chấy hỗn hợp X thu được: tổng số mol CO2 và H2O là 0.03m +0.05n

(0,015.m+0,025.n).18 + (0,015.m+0,025.n) .44 = 6,82

→ 0.03 m + 0.05n = 0.22 → 3m + 5n = 22 (m > n,m,n là số nguyên)

→ m =4, n = 2

→ CH3COOH và CH3COOC2H5

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 186938

Phản ứng nào sau đây không xảy ra khi cho 

Xem đáp án

Dung dịch natri phenolat không phản ứng với etanol

Đáp án D

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 186940

Phát biểu nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó? 

Xem đáp án

Kim loại Cu khử được ion Cr3+ trong dung dịch về Cr

→ Sai → Đáp án B

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 186941

Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau: 

Xem đáp án

Thu bằng phương pháp đẩy nước → chất khí tan ít hoặc không tan trong nước

Mặt khác N2 chỉ điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân NH4NO2 hoặc (NaNO2; NH4NO3)

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 186942

Chất nào sau đây là chất điện li? 

Xem đáp án

HCl  là chất điện li

Đáp án A

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 186943

Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự 

Xem đáp án

Theo lý thuyết sgk, bạc dẫn điện tốt nhất, sau đó là đồng, vàng ...

→ Đáp án B

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 186944

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là 

Xem đáp án

Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là metyl amin, amoniac, natri axetat

Đáp án A   

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 186946

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2,3- đihiđroxi propanal, metyl fomiat, fructozơ và anđehit fomic bằng 22,4 lít O2 (đktc). Sau phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí và hơi Y có tỷ khối hơi so với H2 là 15,6. Xác định giá trị của m. 

Xem đáp án

2,3-dihidroxit propanal → CH2OH-CHOH-CHO

Metyl fomiat: HCOOCH3

Fructozo C6H12O6

Andehit fomic: HCHO

So sánh thấy tỉ lệ số C : H : O = 1 : 2 : 1

Gọi công thức chung là CnH2nOn: a mol

Phương trình:

CnH2nOn + nO2 → nCO2 + nH2O

Từ phương trình → nCO2 = nO2 = nH2O

→ lượng O2 dùng để đốt cháy C

Coi hỗn hợp gồm C và H2O

Như vậy 

MY = 15,6.2 = 31,2 hay 31,2.(2a + 1 - a) = 44a + 18a + 32.(1 - a) → a = 2/3

→ m = 12a + 18a = 20 gam

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 186947

Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là 

Xem đáp án

nglu = nBr2 = 8: 160 = 0,05 (mol)

nAg = 43,2 : 108 = 0,4(mol) → nglu + nfruc = 0,2 (mol)

→ nfruc = 0,2 – 0,05 = 0,15 (mol)

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 186948

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đáp án A

nFe = 3,36/56 =0,06 mol

Mg       +     2Fe3+    →     Mg2+     +  2Fe2+

0,06     ←    0,12      →                       0,12

Mg       +      Fe2+    →      Mg2+  +    Fe

 0,06                        ←                   0,06

→ m = 0,12 . 24 = 2,88 gam

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 186950

Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? 

Xem đáp án

K, Na, Ba, Ca phản ứng với nước ở nhiệt độ thường

Đáp án C

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 186951

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? 

Xem đáp án

Đáp án A

Với các chất có cùng hoặc M gần bằng nhau thì chất nào có liên kết H với H2O mạnh nhất thì có nhiệt độ sôi cao nhất. CH3COOH có liên kết H với H2O mạnh nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 186952

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba ? 

Xem đáp án

Đáp án B

Bậc của amin chính là số nguyên tử hidro được thay thế

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 186953

Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là 

Xem đáp án

nCO2 = nH2O = 0,25 (mol) → X, Y là 2 este no đơn chức, mạch hở

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mZ + mO2 = mCO2 + mH2O → mZ = mCO2 + mH2O - mO2 = 0,25.44 + 4,5 - 0,275.32 = 6,7 (gam)

Áp dụng BTNT với oxi, ta có:

nZ = nCO2 + nH2O/2 - nO2 = 0,25 + (0,25/2) - 0,275 = 0,1 (mol)

→ MZ = 6,7 : 0,1 = 67

→ X là HCOOCH3 (M = 60) 

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 186954

Cho m gam CH3COOC2Hphản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 4,6 gam C2H5OH. Giá trị của m là 

Xem đáp án

CH3COOC2H+ NaOH → CH3COONa + C2H5OH

nC2H5OH = 0,1 mol → mCH3COOC2H5 = 0,1.88 = 8,8 gam

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 186955

Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp hai anken X và Y là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam nước và (m +39) gam CO2 . Công thức phân tử của hai anken X và Y là 

Xem đáp án

Khi đốt cháy anken ta luôn thu được nCO2 = nH2O

Đặt nCO2 = nH2O = a mol

Theo đề bài ta có: mCO2 – mH2O = 39 → 44a – 18a = 39 → a = 1,5 mol

Gọi công thức của 2 hiđrocacbon là: nH2n

Ta có: nCOnh1,5 : 0,3,75

Vậy công thức của 2 anken là: C3H6 và C4H8

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 186956

Cho 0,11 mol glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đáp án A

m = 0,11.M = 0,11.97 = 10,67 (gam)

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 186957

Cho 10,8 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là 

Xem đáp án

nFeO = 0,15 mol

2H+ + O2- → H2O → nH+ = nHCl = 2nO2- = 0,15.2 = 0,3 mol

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 186958

X là hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với AgNO3/NH3, vừa tác dụng với NaOH nhưng không làm quỳ tím đổi màu. X là 

Xem đáp án

Đáp án A

X không làm quỳ đổi màu → loại axit fomic và axit axetic

X tác dụng với AgNO3/NH3 → loại etyl axetat

→ X là HCOOCH3: metyl fomat

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 186959

Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là 

Xem đáp án

Gọi công thức CxHyOz ta có 

M = 12x : 0,6122 =19,6x ( x nguyên)

→ x = 5

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 186960

Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 

Xem đáp án

Axit HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2Schỉ có tính oxi hóa  không phản ứng ngược trở lại với H2SO4 . Nên có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối của nó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.

Axit HI, HBr, H2S chứa ion I-, Br-và S2- có tính khử sẽ tác dụng ngược trở lại với H2SO4 , Do vậy không thể thu được HI, HBr và H2S

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 186961

Đốt cháy 2,28 gam hỗn hợp A chứa metylamin, đietylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 6,84 gam A tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là 

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp A thành:CnH2n+3N: a mol

Phản ứng đốt cháy: 

CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 → nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2

\(\frac{{2,28}}{{14n + 17}} = \frac{{0,18}}{{1,5n + 0,75}} \to n = 1,5 \to a = 0,06\)

Cho A tác dụng với HCl thì

mmuom36,5nHC13,41 (gam)

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 186962

Nước có chứa các ion: \(C{a^{2 + }},M{g^{2 + }},HCO_3^ - ,SO_4^{2 - }\) và Cl- gọi là 

Xem đáp án

Nước có chứa các ion: \(C{a^{2 + }},M{g^{2 + }},HCO_3^ - ,SO_4^{2 - }\) và Cl- gọi là nước có tính cứng toàn phần    

Đáp án A

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 186963

Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có phần trăm khối lượng oxi là 37,2%. Phát biểu nào dưới đây là sai

Xem đáp án

Do axit đơn chức nên trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử oxi

→ %mO = 32/ MA = 37,2%

→ MA = 86g

→ A là C3H5COOH có 1 liên kết pi trong gốc C3H5 và phân nhánh

→ A là CH2=C(CH3) –COOH → không có đồng phân hình học

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 186964

Thuốc thử để nhận biết tinh bột là 

Xem đáp án

Thuốc thử để nhận biết tinh bột là I2        

Đáp án A

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 186965

Cho phản ứng sau: \({N_2} + 3{H_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}\left( {\Delta H < 0} \right)\). Muốn cân bằng phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần phải 

Xem đáp án

Đáp án B

Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng → để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì cần tăng áp suất và giảm nhiệt độ.

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 186966

Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là 

Xem đáp án

nAl(OH)3 thu được = 7,8/78= 0,1 mol

Để NaOH cần dùng là lớn nhất thì kết tủa bị hòa tan một phần

2NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ 2H2O (1)

0,2←           0,1

6NaOH+ Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ (2)

0,6←      0,1→                                0,2

NaOH+ Al(OH)3 → NaAlO2+ 2H2O (3)

0,1       (0,2-0,1) mol

Ta có: nNaOH= 0,2+ 0,6+ 0,1= 0,9 mol → VNaOH= 0,9/ 2= 0,45 lít

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 186968

Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 . Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án

- Xét khí Z : nZ = 3,92 : 22,4 = 0,175 mol

MZ = 9.2 = 18g.

Vì có 1 khí hóa nâu ngoài không khí → NO

→ khí còn lại là H2

→ nNO + nH2 = 0,175 mol và mZ = 30nNO + 2N2 = 18.0,175 = 3,15g

→ nNO = 0,1 ; nH2 = 0,075 mol

- Bảo toàn khối lượng : mX + mH2SO4 = mmuối + mZ + mH2O

→ mH2O = 38,55 + 0,725.98 – 3,15 – 96,55 = 9,9g → nH2O = 0,55 mol

- Bảo toàn nguyên tố H : 2nH2SO4 = 4nNH4 + 2nH2 + 2nH2O

→ nNH4 = 0,05 mol

- Công thức tính nhanh : nH+ pứ = 4nNO + 2nH2 + 2nO(X) + 10nNH4

→ nO(X) = 0,2 mol = nZnO (Bảo toàn nguyên tố Oxi)

- Bảo toàn Nito : nNO + nNH4 = 2nFe(NO3)2 

→ nFe(NO3)2 = 0,075 mol

- Ta có : mX = mAl + mMg + mZnO + mFe(NO3)2 

→ 24nMg + 27nAl = 8,85g

Và: ne = 3nAl + 2nMg = 2nH2 + 8nNH4 + 3nNO = 0,85 mol

(Vì có H2 nên H+ dư phản ứng với kim loại => chỉ có Fe2+ trong dung dịch)

→ nAl = 0,15 ; nMg = 0,2 mol

→ %mMg(X) = 0,2.24 : (0,2 + 0,15 + 0,2 + 0,075) = 32% (gần nhất với giá trị 30%)

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 186969

Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ca, CuO, MgO và Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau, phần 1 thực hiện quá trình điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cho tới khi khí bắt đầu xuất hiện trên catot thì dừng điện phân, cẩn thận rửa catot, sấy khô và cân lại thì thấy khối lượng catot tăng 2,24 gam. Khi đó thể tích khí thu được trên anot là 1,12 lít. Phần 2, tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 2,408 lít khí CO2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất sau đây. 

Xem đáp án

Qua trình điện phân

Anot (+) Cl-

2Cl- → Cl2 + 2e

Catot (-): Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+

Fe3+ + 1e → Fe2+

Cu2+ + 2e → Cu

2H+ + 2e → H2

Có thể coi Ca và MgO là một chất do cùng khối lượng phân tử và cùng tỷ lệ phản ứng với HCl

Ta có: 40a + 80b + 160d = m

Bảo toàn e: 2b + 2d = 2.nCl2 = 0,1 mol

→ b + d = 0,05 mol

Bên cạnh đó, khối lượng kết tủa = 2,24 = mCu → nCu = 0,035 mol

Thay vào thí nghiệm 2:

2Fe3+ + 3CO2- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2

2H+ dư + CO32- → H2O + CO2

0,017                       0,085

Như vậy, lượng HCl đã phản ứng: nHCl = 0,8 - 0,17.2 = 0,46 mol

Ta có: 2.(2a + 2b + 6d) = 0,46 → a + b + 3d = 0,115 mol

Thay b = 0,035 và d = 0,015 vào → a = 0,035 mol

Vậy %mFe2O3 = 36%

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 186970

Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là:

Xem đáp án

Ta có phản ứng: 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu.

Với nAl dư = 2×nH2 ÷ 3 = 0,02 mol.

Bảo toàn e ta có: 2nCu = 3nNO ⇒ nCu = 0,02×3÷2 = 0,03 mol.

Từ phản ứng ⇒ nAl2O3 = nCu ÷ 3 = 0,01.

Bảo toàn khối lượng ta có m = 0,02×27 + 0,03×64 + 0,01×102 = 3,48 gam

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »