Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Hưng Yên lần 1

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Chuyên Hưng Yên lần 1

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 20 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 187447

Trong phân tử của các hợp chất cacbohydrat luôn có:

Xem đáp án

Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) và đisaccarit (mantozơ, saccarozơ) đều cấu tạo từ các monosaccarit mà các monosaccarit (glucozơ, fructozơ) đều chứa các nhóm -OH trong phân tử → trong phân tử hợp chất cacbohydrat luôn có nhóm chức ancol

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 187448

Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không nhánh. Tên gọi của Y là

Xem đáp án

Y là polisaccrit → có thể là amilozo hoặc amilopectin. Y có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh nên Y là amilozo

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 187449

 Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?

Xem đáp án

Propan (C3H8) không có liên kết đôi C=C trong phân tử nên không làm mất màu nước brom

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 187450

Cặp chất chứng minh anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:

Xem đáp án

Tính khử (tác dụng với chất có tính oxi hóa): AgNO3/NH3,t0 hoặc dd Br2

Tính oxi hóa (tác dụng với chất có tính khử): H2 (xt Ni, t0)

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 187451

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

B sai do (C17H 33COO)3C3H5 ở điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 187452

Hidro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc). Giá trị của V là?

Xem đáp án

Triolein có M =884, chứa 3 gốc olein, mỗi gốc chưa 1 nối đôi C=C

Thêm nữa, cứ 1 C=C + 1H2 → 1 triolein + 3H2 → stearic

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5

n triolein = 17,68 : 884 = 0,02 mol → nH2 cần = 0,06 mol → V = 1,344 lít

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 187454

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

Xem đáp án

Amin bậc 3: (CH3)3N

Amin bậc 2: CH3NHCH3, CH3CH2NHCH3

Amin bậc 1: CH3NH3

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 187455

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

Xem đáp án

Công thức của chất béo (RCOO)3C3H5

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 187457

Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH=CHCOOH, (2) CH3COOCH=CHCH3, HCOO-CH=C(CH3)2, (4) CH3[CH2]7 -CH = CH -[CH2]7COOH, (5) C6H5CH =CH2. Những chất có đồng phân hình học là:

 

Xem đáp án

Những chất có đồng phân hình học: (1), (2), (4)

Điều kiện để có đồng phân hình học: a # b và c # d

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 187458

Cacbohidrat là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và có nhóm:

Xem đáp án

Cacbohidrat là hợp chất có nhiều nhóm -OH và có nhóm cacbonyl (C=O).

Nhóm cacboxyl: -COO

Nhóm hydroxyl: -OH

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 187460

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Este có phản ứng tráng bạc có dạng: HCOOR’

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 187461

Hợp chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Chất béo không no là chất lỏng ở điều kiện thường

Chất béo no là chất rắn ở điều kiện thường

Phenol là chất rắn ở điều kiện thường

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 187463

Từ glucozo không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây?

Xem đáp án

C6H12O6 + H2 → C6H14O6 (sobitol)

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

C6H12O6 + Br2 + H2O → 2HBr + C6H12O7 (axit gluconic)

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 187464

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?

Xem đáp án

Chất béo tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 187466

Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic Y thu được 2a mol CO2 . Mặt khác để trung hòa hết a mol Y cần 2a mol NaOH. Gọi tên Y?

 

Xem đáp án

naxit = a mol

nCO2 = 2a mol

Trung hòa R(COOH)z + zNaOH → R(COONa)z + zH2O
                      a     →   za = 2a

 ⇒ z = 2

Có 2 nhóm (-COOH)

⇒ Axit không có gốc HC: HOOC-COOH

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 187467

Chất nào sau đây không phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, to)?

Xem đáp án

Tripanmitin không có liên kết C=C trong phân tử nên không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t0

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 187468

Chất nào sau đây là Disaccarit ?

Xem đáp án

Monosaccarit: glucozo, fructoz

Đisaccarit: mantozo, saccarozo

Polisaccarit: tinh bột, xenlulozo

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 187469

Khi cho cùng số mol các chất tác dụng với brom dư ( trong dung dịch), chất nào phản ứng với lượng brom lớn nhất?

Xem đáp án

Phenol + 3Br2.

Axit acrylic + 1Br2.

Etilen + 1Br2.

Axetilen + 2Br2

sẽ phản ứng với lượng brom lớn nhất

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 187471

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozo → X → Y → Metyl axetat. Các chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

Xem đáp án

C6H12O6→ 2C2H5OH+ 2CO2 (lên men rượu)

2C2H5OH+O2→ CH3COOH+ nH2O ( lên men giấm)

CH3OH + CH3COOH → CH3COOCH3 + H2O

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 187472

Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit adipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2 thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa.

Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:

Xem đáp án

Axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH, axit ađipic: HOOC-(CH2)4-COOH, axit axetic: CH3COOH
Vì số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic mà MC
4H6O2 + MC2H4O2 = MC6H10O4 = 146
Coi 3 axit CH
2=C(CH3)-COOH, HOOC-(CH2)4-COOH, CH3COOH chỉ là HOOC-(CH2)4-COOH a mol
Đặt n
C3H8O3nC3H8O3 = b mol
146.a + 92.b = 13,36 gam.    (1)
Đun Z thu được kết tủa trong Z có muối Ba(HCO3)2
Dẫn Y (CO2, H2O) vào dd Ba(OH)2 tạo 2 muối
Khi đó: n
CO23=nOHnCO2nCO32=nOHnCO2

\(nC{O_2} = 0,38.2 - \frac{{49,25}}{{197}} = 0,516\)
a + 3.b = 0,51 mol      (2)

PTHH: HOOC-(CH2)4-COOH + 2KOH → KOOC-(CH2)4-COOK + 2H2O
                 0,06                  0,14                0,12
Bảo toàn khối lượng: 0,06.146 + 0,14.56 = m
CR + 18.0,12  
m
CR = 14,44 gam

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 187475

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X + H2O → Y (xúc tác to)

Y + H2 → Sobitol ( xúc tác Ni, to)

Y + 2AgNO3  + 3NH3H2O  → Amoni Gluconat + 2Ag + 2NH4NO3

Y→ E + Z ( xúc tác)

Z + H2O →  X + G ( xúc tác ánh sáng/ chất diệp lục)

Vậy X, Y, Z có thể ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

(C6H10O5)n + H2O → C6H12O( xúc tác , to)

C6H12O6 + H C6H14O6. ( xúc tác Ni, to)

C6H12O 6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni Gluconat + 2Ag + 2NH4NO3

C6H12O6→ 2C2H5OH + 2CO2 ( lên men)

6CO2 + 5H2O →  C6H10O5 + 3O2 ( xúc tác ánh sáng/ chất diệp lục)

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 187476

Cho các chất (1) glucozo, (2) frucozo, (3) saccarozo, (4) axetilen, (5) etyl fomat, (6) axetandehit. Số chất có phản ứng tráng gương là:

Xem đáp án

Những chất có phản ứng tráng gương là: glucozo, fructozo, etyl fomat và axetandehit.

Chú ý: axetilen có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng đây không phải là phản ứng tráng gương mà chỉ là phản ứng thế.

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 187479

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các andehit malonic, andehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2  và 1,08 gam H2O . Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là: 

Xem đáp án
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
HOC - C{H_2} - CHO\\
{n_{este}} = 0,015
\end{array} \right.\overrightarrow {cha y} \left\{ \begin{array}{l}
C{O_2}:0,095\\
{H_2}O:0,06
\end{array} \right.\)
Áp dụng bảo toán nguyên tố O:    nOtrong X = 0,05 mol
Vì neste = 0,015 → 0,01 < nandehit < 0,02  → Ceste <4 \( \to \left\{ \begin{array}{l}
HCOOC{H_3}\\
HCOO{C_2}{H_x}
\end{array} \right.\)
Nếu các este là no thì n andehit  = 0,09 - 0,06 = 0,03 (mol) → Vô lý.
Từ số mol H2O → HCOOC2H3 → nCHO = 0,05 → m Ag  =10,8 (gam)
Câu 39: Trắc nghiệm ID: 187485

Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2đktc) thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Ta có:\(\left\{ \begin{array}{l} n{O_2} = 0,3\\ nC{O_2} + n{H_2}O = 0,5 \end{array} \right.\)

 

Giả sử X có 3 liên kết \(\pi \left\{ \begin{array}{l} COO\\ C{H_2}:0,2 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} COO:0,1 \to {n_X} = 0,05\\ C{H_2}:0,2 \end{array} \right. \to {C_6}{H_8}{O_4} \)

\( \to \left\{ \begin{array}{l} NaOOC - COONa:0,05\\ NaOH:0,1 \end{array} \right. \to m = 10 \)

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 187486

Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl este. Chất Y phản ứng với dung dịchH2SO loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

X: C2H2(COOCH3)2

Y:  C4H2O4Na2

Z:  CH3OH

T:  C2H2(COOH)2

→ B sai do Z không làm mất màu brom

→ C sai do T có đồng phân hình học

→ D sai do X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1:1

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »