Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Sơn Trà

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Trường THPT Sơn Trà

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 34 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 192919

Phản ứng nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A.

Fe + H2SO→ FeSO4 + H2

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 192920

Nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

A. Sai

Fe3O4 + Cu + 8HCl → 3FeCl2 + CuCl2 + 4H2O

B.Đúng 2Na + Al2O3 + H2O → 2NaAlO2 + H2

C. Đúng CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3

D. Đúng BaO + H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 192923

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

D thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 192926

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

Xem đáp án

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Đáp án B

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 192942

Cho các phát biểu sau:

(1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, chỉ đứng sau oxi

(2) Axit silixic là chất lỏng đồng thời là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic

(3) Silic có thể tác dụng với dung dịch kiềm ở điều kiện thường

(4) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử

(5) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

(1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, chỉ đứng sau oxi

(3) Silic có thể tác dụng với dung dịch kiềm ở điều kiện thường

(4) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử

(5) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 192947

Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

Xem đáp án

Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là: C2H(CH≡CH), CH2O (HCHO), CH2O2 (HCOOH hay HO-CHO) và C3H4O2 (HCOO-CH=CH2)

 Có 4 chất nên chọn A

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 192952

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.

(2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.

(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.

(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3.                            

(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.

Số thí nghiệm thu được 2 muối là

Xem đáp án

(a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

(b) T = \(\dfrac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}\) = 1,5 ⇒ sinh ra 2 muối Na2CO3 và NaHCO3.

(c) 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O.

(d) Fe2O3 + Cu → 2FeO + CuO ⇒ còn dư Fe2O3 ⇒ Quy về:

FeO, Fe2O3 và CuO

⇒ tan tạo FeCl2, CuCl2 và FeCl3.

(e) CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O.

(f) 2KHS + 2NaOH → K2S + Na2S + 2H2O.

⇒ (d) và (e) không thỏa ⇒ chọn A.

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 192954

Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên ?

Xem đáp án

Khi đó X là muối cacbonat với 2 gốc amoni khác nhau

Các CT thỏa mãn:

\(NH_4^+, \ C_2H_8N^+, \ CO_3^{2-} \) với thành phần \(C_2H_8N^+\) có 2 công thức thỏa mãn là amin bậc 1 và bậc 2 \(C_2H_5NH_3^+, \ CH_3NH_2CH_3^+\)

Vậy đáp án A

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »