Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2020 - Trường THPT Nông Cống 1, Thanh Hóa lần 1
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2020 - Trường THPT Nông Cống 1, Thanh Hóa lần 1
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
51 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol ~ 24,3 gam
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch NaOH
Đáp án D
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây:
PTHH: Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe
Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:
2Na + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
X và Y lần lượt là Fe và Cu
Đáp án C
Cho các chất sau : Ba(HSO3)2 ; Cr(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:
Ba(HSO3)2 ; NaHS; CH3COONH4
Cho các dung dịch: X1: dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3: dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
Dung dịch Fe2(SO4)3 có thể dùng để hòa tan bột Cu.
Đáp án D
Cho các chất: Metyl amin, Sobitol, glucozơ, Etyl axetat và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
Metyl amin, Sobitol, glucozơ, axit fomic
Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
Áp dụng BTKL ta có m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam ~ 0,32 mol ⇒ V = 0,32 lít
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn:
Đối với hợp kim Fe - Zn thì kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:
(HN-CH2-CO)n dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm
Đáp án D
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
Al, Al2O3, Al(OH)3.
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → Metan
E → Y (+ HCl) → Axit metacrylic → F → Polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
Công thức phù hợp với E là:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, ZnCl2 và AlCl3.
Dung dịch NH3 dùng để phân biệt NaCl, ZnCl2 và AlCl3.
Đáp án B
Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở là:
Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở là CnH2n+2O2N2
Cacbon monoxit (CO) có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây:
Cacbon monoxit (CO) có trong thành phần chính của khí lò cao
→ Đáp án D
Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:
Do n(CH3COOH) < n(C2H5OH) nên Hiệu suất tính theo CH3COOH
neste = (6/60).0,5 = 0,05 mol ~ 4,4 gam
Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:
Cu + dung dịch FeCl2 → không xảy ra phản ứng
Chất không có phản ứng thủy phân là :
Fructozo không có phản ứng thủy phân
Đáp án D
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
Khối lượng dung dịch tăng = ∑ khối lượng kim loại - khối lượng H2 .
→ khối lượng H2 = 0,8 gam → số mol H2 = 0,4 mol.
Đặt số mol Al = x; Mg = y → 27x + 24y = 7,8.
Bảo toàn e có: 3x + 2y = 0,8.
Giải hệ tìm được x = 0,2 ; y= 0,1.
→ Khối lượng Al = 5,4 gam, khối lượng Mg là 2,4 gam
Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
Chất tan trong dung dịch sau phản ứng là FeCl2, CuCl2, HCl
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng
X + Cu → không xảy ra phản ứng
Y + Cu → không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu → xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây :
X là NaNO3 và Y là NaHSO4.
Đáp án C
Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:
Chất rắn sau phản ứng gồm : Cu ( 0,05 mol ~3,2 gam) và Fe ( 11,2 gam ~ 0,2 mol )
dung dịch sau phản ứng chứa : Mg2+ ; Fe2+ ( 0,6 mol ) và NO3- ( 2,5 mol)
Theo BTĐT : n(Mg2+) = 0,65 mol ⇒ m(Mg) = 15,6 gam
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z và T lần lượt là Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.
Thuốc thử duy nhất đề phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là
Thuốc thử duy nhất đề phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là quỳ tím
Số đồng phân đơn chức, mạch hở, tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na có công thức phân tử C4H8O2 là:
Số đồng phân đơn chức, mạch hở, tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na có công thức phân tử C4H8O2 là
HCOOCH2 -CH2 -CH3
HCOOCH(CH3)2
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
Đáp án D.
Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
- Nếu HNO3 dư thì chất tan thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư
Gọi a là số mol HNO3 phản ứng → n(NO) = n(Fe) = a/4
242.a/4 + (0,4 – a) 63 = 26,44 → a <0 ( loại)
Vậy HNO3 hết, chất tan chỉ chứa muối : n(NO) = ¼ n(HNO3) = 0,1 mol
→ n(NO3-)muối = 0,3 mol → m + 0,3.62 = 26,44 → m = 7,84 gam
Mệnh đề nào sau đây không đúng:
Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2 → Sai → Đáp án B
Cho sơ đồ phản ứng: NH3 (+ CH3I) → X (+ HNO2) → Y (+ CuO) → Z. Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là :
NH3 + CH3I → HI + CH3NH2
CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O
CH3OH + CuO → Cu + H2O + HCHO
Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:
Khí B gồm NO ( 0,06 mol ) và H2 ( 0,02 mol ) ; nMg (pư) = 0,19 mol
Theo định luật bảo toàn electron : n(NH4+) = (0,19.2 – 0,06.3 - 0,02.2)/8 = 0,02 mol
Do tạo H2 nên NO3- hết nên : n(KNO3) = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol
Dung dịch A chứa : Mg2+( 0,19 mol) ; K+ (0,08 mol); NH4+ ( 0,02 mol ) và SO42- ( 0,24 mol )
⇒ m = 31,08 gam
Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là:
Các hợp chất trong X gồm C3H4O; C3H6O2; C2H4O và C2H6O2
Trong 29,2 gam hỗn hợp X : m(O) = 29,2 – 1,15.12 – 1,3.2 = 12,8 gam ~ 0,8 mol
Đặt : n(C3H4O) + n(C2H4O) = a mol ; n(C3H6O2) + n(C2H6O2) = b mol
a + 2b = 0,8 và n(H2O) = 2a + 3b = 1,3 ⇒ a = 0,2 ; b = 0,3
Trong 36,5 gam X : nandehit = 0,25 mol ⇒ nAg = 0,5 mol ~ 54 gam
Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết b-c= 5a. Khi hidro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là:
Trong A có số liên kết π là 6 → 3 π có khả năng cộng được H2 ( ở các gốc hidrocacbon)
n(A) = 0,12/3 = 0,04 mol và m = 35,6 – 0,12.2 = 35,36 gam
Khi thủy phân : n(NaOH)pư = 0,12 mol ; nglixerol = 0,04 mol
Theo BTKL : x = 35,36 + 0,12.40 – 0,04.92 = 36,48 gam
Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:
Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)
Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 Gly và 18 Ala, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.
Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol
2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala + 8H2O
m=mG + mH2O = 0,01. (29. 75 + 18. 89-46.18) +0,08. 18 = 30,93 gam.
Chọn phát biểu đúng:
Kim loại dẫn điện tốt hơn cả là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au
Đáp án C
Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được:
Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được CH3-CH(OH)-COOH.
Chất hữu cơ A không tác dụng với Na. Đun nóng A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối của aminoaxit có mạch cacbon không nhánh, chứa một nhóm amino với hai nhóm cacboxyl và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi đem cô cạn, thu được 1,84 gam ancol B và 6,22 gam chất rắn khan D. Đun nóng lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%. Cho toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi cô cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất:
nancol = 0,03.100/75 = 0,04 mol → NaOH phản ứng = 0,04 mol , nmuối = 0,02 mol
Chất rắn D gồm : NaOH dư ( 0,06 mol) và muối → mmuối = 3,82 gam → Mmuối = 191
Maminoaxit = 191 – 44 = 147 : H2NC3H5(COOH)2
Khi cho D + HCl thu được : ClH3NC3H5(COOH)2 ( 0,02 mol ) và NaCl ( 0,1 mol)
m(E) = 9,52 gam
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Vậy M có thể ứng với kim loại nào sau đây:
Chọn đáp án A
Ta có: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (X).
Fe + 2HCl → FeCl2 (Y) + H2.
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
⇒ Kim loại đó là Fe
x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau
Giá trị của a là:
Khi n(CO2) = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol → 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3 → b = 0,25 mol → a = 0,1
Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:
Phần 1: n(Fe) = 0,1 mol , nAg = a mol
Phần 2: nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol
Ta có : m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 → 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4
Mặt khác : Bảo toàn electron ta có 0,3.n + a.n = 1,2
n = 3 hoặc n = 108/67
- Khi n = 3 → a = 0,1 → Trong X : nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol
→ nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol ~ 33,6 gam
- Khi n = 108/67 → a = 4/9 → Trong X : Fe ( 35/134 mol) , Ag ( 700/603)
→ Fe(bđ) = 1015/1206 mol ~ 47,131 gam
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M . Giá trị của V là
nX = 13,35 : 89 = 0,15 mol . X chứa các chất có 1 nhóm NH2 nên ta có
n(HCl) = n(NaOH) + nX → n(NaOH) = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol → V = 0,1 lít = 100 ml