Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Chuyên Bạc Liêu lần 2

Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Chuyên Bạc Liêu lần 2

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 20 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 190770

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Xem đáp án

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. 

Đáp án C

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 190771

Cho các dung dịch chứa các cacbohydrat X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

- Cho từng giọt dung dịch brom vào X thì dung dịch brom mất màu.

- Đun nóng Y với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag.

- Z có màu xanh tím khi nhỏ vào đó một giọt dung dịch iot.

X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

+) X làm mất màu nước Brom → X là Glucoze

+) Y có phản ứng tráng bạc → Fructose

+) Z + I2 -> màu xanh tím → Hồ tinh bột

Đáp án A  

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 190772

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? 

Xem đáp án

A. Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.

B. Metyl propionat: C2H5COOCH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3OH.

C. Metyl axetat: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH.

D. Benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 190773

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là: 

Xem đáp án

(1) Fe + 2HCl → FeCl+ H2 không tạo ra 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(2) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào viên Fe và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

(3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 không tạo thành 2 điện cực mới → ăn mòn hóa học

(4) Ni và Fe được nối với nhau và đặt trong không khí ẩm → ăn mòn điện hóa

(5) 3Fe + 4O2  Fe3O4 (ăn mòn hóa học)

(6) Fe + CuSO4 + H2SO4 : cả ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học vì xảy ra các phản ứng sau

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

→ Cu sinh ra bám vào thanh sắt và hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

→ xảy ra ăn mòn điện hóa

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 190774

Tên gọi của CH3COOC2H5 là 

Xem đáp án

Tên gọi của CH3COOC2H5 là etyl axetat. 

Đáp án A

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 190775

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Saccarozơ thuộc loại đisaccarit

Đáp án A

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 190776

Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau tác dụng hoàn toàn với Na, thấy sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). CTPT của 2 ancol là

Xem đáp án

Phương trình phản ứng:

2ROH + 2 Na → 2 RONa + H2

Tìm khối lượng phân tử trung bình của 2 ancol đồng đẳng kế tiếp

mH = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 → nH = nROH = 0,3

→ MROH = 15,6 : 0,3 = 52

Suy ra R = 52 – 17 = 35.

Hai rượu đồng dẳng kế tiếp là C2H5OH và C3H7OH

nH2 = (15.6+9.2-24.5):2=0.15

Mtb cua ancol =15.6/(0.15*2) = 52

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 190777

Cho 8,96 lít hỗn hợp gồm etilen và etan (đktc) đi qua dung dịch brom thì phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? 

Xem đáp án

Đặt etilen : x mol và etan : y mol

Ta có:  x + y = 0,4 và x = 0,1 

⇒ x = 0,1 và y = 0,3

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 190778

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? 

Xem đáp án

NaCl thuộc loại chất điện li mạnh

Đáp án B

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 190779

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit: CO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là 

Xem đáp án

H2 chỉ khử được oxit của kim loại có tính khử trung bình và yếu ( từ ZnO trở xuống)

Vậy chất rắn sau phản ứng thu được gồm Fe, Zn, MgO.

Đáp án A.

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 190781

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? 

Xem đáp án

H2NCH2CONH(CH3)COOH thuộc loại đipeptit

Đáp án D

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 190782

Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án

Metylamin có chứa nguyên tố nitơ

Đáp án C

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 190783

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là 

Xem đáp án

Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là RO

Đáp án A

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 190784

Thứ tự tăng dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm là 

Xem đáp án

Thứ tự tăng dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm là Cs, Rb, K, Na, Li. 

Đáp án C

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 190785

Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây? 

Xem đáp án

Dùng quỳ tím có thể phân biệt được glyxin, lysin, axit glutamic. 

Đáp án A

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 190789

Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

Xem đáp án

Cấu hình e của nguyên tử kim loại là 1s22s22p63s1 .

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 190790

Cho 1,335 gam một α-amino axit X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,8825 gam muối. Công thức X là 

Xem đáp án

nX = (1,8825 - 1,335) : 36,5 = 0,015 mol

→ MX = 89

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 190791

Ở điều kiện thường, kim loại ở trạng thái lỏng là

Xem đáp án

Ở điều kiện thường, kim loại ở trạng thái lỏng là Hg

Đáp án C

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 190792

Loại polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là  

Xem đáp án

Loại polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là Nilon-6. 

Đáp án C

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 190793

Ankan có 81,819%C về khối lượng. CTPT của ankan là 

Xem đáp án

Ankan có 81,819%C về khối lượng. CTPT của ankan là C3H8

Đáp án B

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 190794

Số đồng phân của amino axit với công thức phân tử C3H7O2N là

Xem đáp án

Có 2 đồng phân thỏa mãn là CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH

→ Chọn D.

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 190795

Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH đun nóng (lấy dư 25% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

nHCOOC2H5 = 2,96 : 74 = 0,04 mol

HCOOC2H5 + KOH → HCOOK + C2H5OH

0,04         →    0,04   → 0,04

Vì KOH dư 25% so với lượng phản ứng

→ nKOH dư = 0,25.nKOH pứ = 0,25. 0,04 = 0,01 mol

- Chất rắn sau phản ứng gồm : 0,04 mol HCOOK và 0,01 mol KOH

→ mrắn = mHCOOK + mKOH = 84.0,04 + 56.0,01 = 3,92g

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 190796

“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là 

Xem đáp án

“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là CO2 rắn

Đáp án D

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 190799

Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3- . Hóa chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

Xem đáp án

- Đây là nước cứng tạm thời vì chỉ có Mg2+ , Ca2+ , HCO3- mà không  có Cl- , SO42-

Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là

+) Đun sôi

+) Thêm Ca(OH)2 vừa đủ

+) Thêm dung dịch muối PO43- , CO32-

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 190800

Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C.

Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n

M1mắt xích = 226

Số lượng mắt xích là : 27346 : 226 = 121

Tơ capron : [-NH-(CH2)5-CO-]n có M của 1 mắt xích là 113

Số lượng mắt xích là : 17176 : 113 = 152

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 190802

Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Fe (trong đó số mol Al : Mg : Fe = 5 : 7 : 8) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 129,15 gam kết tủa. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Gọi 5a, 7a, 8a lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe

Al     →     Al3+     +     3e

5a mol                    15a mol

Mg  →  Mg2+     +      2e

7a mol                   14a mol

Fe     →   Fe2+    +      2e    

8a mol                     16a mol

Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với AgNO3

nAgCl = 129,15 : 143,5 = 0,9 mol

Ta có: 15a + 14a + 16a =  0,9    

⇒ a =0,02 ⇒ m = 0,02.5.27 + 0,02.7.24 + 0,02.8.56 

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 190803

Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của anilin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhất của m là

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp A về \(\left\{\begin{array}{l} NH-CH_2-CO: 0,28 + 0,4 = 0,68 mol\\CH_2: 0,4 mol\\ H_2O :0,14 mol\end{array} \right.\)

→ mA = 0,68. 57 + 0,4.14 +0,14. 18 = 46,88 gam

Đốt 46,88 gam A tạo ra CO2: 0,68.2 +0,4 = 1,76 mol và H2O :0,68. 1,5 + 0,4+0,14 = 1,56 mol H2O → mCO2 +mH2O = 105,52

→ 28,128 gam A tạo ra mCO2 +mH2O = 63,312 gam

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 190804

Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,1M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

nCO2 = 0,08 mol; nOH- = 0,1.1 + 0,1.2.0,1 = 0,12 mol

Đặt nHCO3- = a mol, nCO32- = b mol

Ta có :  a + b = 0,08 và a + 2b = 0,12

⇒ a = b = 0,04 mol

⇒ m kết tủa = 0,04.197 = 7,88 gam

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »