Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Lê Quang Định

Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Lê Quang Định

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 45 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 189967

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án

CaCO3 → CaO + CO2.

Không phải là phản ứng oxi hóa – khử

Đáp án A

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 189969

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Xem đáp án

SOvừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Đáp án C

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 189970

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Dựa vào dãy điện hóa

→ Đáp án B

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 189971

Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là

Xem đáp án

Cu + 4HNO→ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

nCu = 0,025 → nNO2 = x = 0,05 → Chọn B.

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 189972

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

Xem đáp án

Kim loại Fe không phản ứng với MgCl2.    

Đáp án B

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 189974

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án

CrOlà oxit axit

Đáp án B

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 189975

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

Xem đáp án

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là điện phân nóng chảy.

Đáp án D

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 189978

Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Fe + 3/2Cl→ FeCl3

→ nFe = nFeCl3 = 0,04 mol

→ m = 2,24 gam

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 189979

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Bảo toàn e ta có nZn = nH2 = 0,1 mol.

⇒ VH2 = 0,1×22,4 = 2,24 lít 

Chọn A

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 189980

Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Ta có: n(Fe2O3) = 0,03

BTNT (Fe): n(Fe) = 2 n(Fe2O3) = 0,06 mol

→ m = 3,36 (g)

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 189981

Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H­2 (đktc). Kim loại đó là    

Xem đáp án

Đặt kim loại là M

nH2(đktc) = 0,28 : 22,4 = 0,0125 (mol)

M + 2HCl → MCl2 + H2

(mol) 0,0125 ← 0,0125

⇒ M = 0,5 : 0,0125 = 40(Ca)

 

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 189982

Chất béo là trieste của axit béo với

Xem đáp án

Chất béo là trieste của axit béo với glixerol.

Đáp án D

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 189984

Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Ta có nEste = 3,7 ÷ 64 = 0,05 mol

⇒ nEste = nHCOONa = 0,05 mol

⇒ mMuối = mHCOONa = 0,05 × (1 + 44 + 23) = 3,4 gam 

Chọn B

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 189985

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(1) Đúng vì: 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O.

(2) Đúng vì C2H4 chỉ có thể là etilen (CH2=CH2) ⇒ xảy ra phản ứng:

CH2=CH2 + Br2 → BrCH2CH2Br.

(3) Đúng vì CH3COOCH3 ≡ C3H6O2 \(\overset{t^{o}}{\rightarrow}\) 3CO2 + 3H2O ⇒ nCO2 = nH2O.

(4) Đúng vì H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.

⇒ cả 4 ý đều đúng ⇒ chọn B.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 189986

Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?

Xem đáp án

CH3NH2 là amin bật một

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 189987

Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X

Xem đáp án

Amino axit X có dạng H2NRCOOH.

Phản ứng: HCl "nhập" vào phân tử amino axit X tạo muối:

H2NRCOOH + HCl → ClH3NRCOOH.

⇒ Bảo toàn khối lượng có mHCl = 37,65 – 26,7 = 10,95 gam.

⇒ nX = nHCl = 0,3 mol ⇒ MX = 89 → X là H2N[CH2]2COOH.

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 189988

Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

Xem đáp án

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là CH3COOH.   

Đáp án C

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 189989

Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

Xem đáp án

Ta có phản ứng:

CH3CHO + H2 \(\xrightarrow[]{Ni, t^o} \) CH3CH2OH

Chọn B

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 189990

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?

Xem đáp án

Cu không phản ứng được với dung dịch axit axetic

Đáp án A

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 189991

Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

SO2 là oxit axit, phản ứng được với xút tạo muối:

SO2 + NaOH → NaHSO3.

⇒ bông tẩm xút sẽ hạn chế khí SO2 thoát ra môi trường trong quá trình làm thí nghiệm. 

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 189992

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

Xem đáp án

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng   

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 189993

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

Xem đáp án

Đốt cháy Protein thu được sản phẩm có chứa N2

Đáp án D

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 189994

Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là

Xem đáp án

nCH3COOH = 0,05 mol; nCH3COOC2H5 = 0,025 mol.

CH3COOH + C2H5OH (H2SO4 đặc, to)⇄ CH3COOC2H5 + H2O.

⇒ H = 0,025 ÷ 0,05 × 100% = 50%

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 189995

Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

Xem đáp án

Glucozơ không thủy phân trong môi trường axit

Đáp án D

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 189996

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất → Sai

Đáp án C

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 189999

Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, My = 89. Công thức của X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Công thức của X, Y lần lượt là H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.

Đáp án D

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 190000

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q

Xem đáp án

Chỉ có thể chọn B hoặc C; nhìn vào bảng chon B thì phù hợp

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 190002

Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Coi a=1; với t giây thì nO= 1 mol; vậy 2t giây thì nO2= 2 mol; => nH2=0,5 mol; bảo toàn e ta có

2*nM+2nH2=4nO2; => n= 3,5 mol; vậy khi điện phân của hết MSO4 thì bảo toàn e ta có

2*nM = 4nO2; => nO2 = 1,75 mol; vậy khi nO= 1,8 mol thì đã có khí H2 thoát ra ở catot. Vậy đáp án A là sai.

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 190003

Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?

 

Xem đáp án

Vai trò Ca(OH)2 và Ba(OH)2 là giống nhau vì đều sinh kết tủa trắng.

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 190004

Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng

Xem đáp án

Dùng pp tự đặt lượng chất; coi a=78; Chú ý ở TN1 có Al(OH)3+ Ca(OH)2

CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2+ C2H2

Al4C3 + 12H2O   → 4Al(OH)3+3CH4

2Al(OH)3 + Ca(OH)2  → Ca(AlO2)2+4H2O

Ở TN1: 4y-2x =78/78 =1;

TN2: nCO2 = 2x+3y;

CO2 + Ca(AlO2)2 + 3H2O → 2Al(OH)+ CaCO3

CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2

CO2 vẫn còn dư nên kết tủa CaCO3 bị hòa tan hết;

Vậy 2x=2*78/78=2; x=1; =>y=3/4; vậy x/y=4/3

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 190005

Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm

Xem đáp án

Đốt ankan tạo nH2O > nCO2;

Đốt anken tạo nH2O = nCO2;

Đốt ankin(ankađien) tạo nH2O < nCO2;

Vậy về tư duy toán học thì chỉ có đáp án D

Chú ý: Đốt hỗn hợp (ankan và ankin) hoặc (ankan và ankađien) mà thu được nCO= nH2O khi số mol thành phần đem đốt bằng nhau;

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 190006

Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

nH2(H2O) = 0,01; nOH-= 2nH2(H2O) = 0,02; Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 số mol kết tủa tính theo OH-;  nCu(OH)= 0,01; mCu(OH)= 0,98 gam

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »