Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2018 - Trường Chuyên Hùng Vương Gia Lai

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2018 - Trường Chuyên Hùng Vương Gia Lai

  • Hocon247

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

  • 49 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 171834

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \cos x\).

Xem đáp án

Ta có: \(\int {\cos xdx} = \sin x + C\)

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 171835

Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {2{x^3} - {x^2} + 1} \right).\) 

Xem đáp án

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {2{x^3} - {x^2} + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {{x^3}\left( {2 - \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^3}}}} \right)} \right] = - \infty \)

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 171838

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 171840

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 171841

Cho \(\log 5 = a.\) Tính \(\log 25000\) theo a.

Xem đáp án

Ta có: \(\log 25000 = \log 25 + \log 1002\log 5 + 3 = 2a + 3\)

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 171842

Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {5^x} + 1\) 

Xem đáp án

Ta có: \(\int {\left( {{5^x} + 1} \right)dx} = \frac{{{5^x}}}{{\ln 5}} + x + C\)

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 171843

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với \(A\left( { - 2;4;1} \right),B\left( {1;1; - 6} \right),C\left( {0; - 2;3} \right).\) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Xem đáp án

Ta có \(G\left( { - \frac{1}{3};1; - \frac{2}{3}} \right)\)

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 171845

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 3y + 4z - 12 = 0\) cắt trục Oy tại điểm có tọa độ là:

Xem đáp án

Trục Ox có \(x = 0;z = 0 \Rightarrow y = 4\)

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 171846

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}\left( {x - 1} \right) > 3\) là

Xem đáp án

BPT \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x - 1 > 0\\ x - 1 > 8 \end{array} \right. \Rightarrow x - 1 > 8 \Leftrightarrow x > 9 \Rightarrow S = \left( {9; + \infty } \right)\)

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 171847

Một khối cầu có thể tích bằng \(\frac{{32\pi }}{3}.\) Bán kính R của khối cầu đó là

Xem đáp án

Ta có: \(\frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{{32\pi }}{3} \Rightarrow R = 2\)

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 171848

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm \(A\left( {2; - 3; - 2} \right)\)và có một vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2; - 5;1} \right)\) có phương trình là

Xem đáp án

Ta có: \(\left( P \right):2\left( {x - 2} \right) - 5\left( {y + 3} \right) + \left( {z + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x - 5y + z - 17 = 0\)

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 171852

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm \(f\left( x \right) = \frac{1}{{2x - 1}},\) biết F(1) = 2. Tính F(2).

Xem đáp án

Ta có: \(\int {\frac{1}{{2x - 1}}dx} = \left. {\frac{1}{2}\ln \left| {2x - 1} \right|} \right|_1^2 = \frac{1}{2}\ln 3 = F\left( 2 \right) - F\left( 1 \right) \Rightarrow F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 3 + 2\)

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 171857

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(I\left( {1;2; - 5} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z - 8 = 0.\) Viết phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P). 

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 171863

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ \(\overrightarrow u \left( {3; - 1} \right)\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \) biến điểm \(M\left( {1; - 4} \right)\) thành

Xem đáp án

Ta có: \(\overrightarrow {MM'} = \overrightarrow u \Rightarrow M'\left( {4; - 5} \right)\)

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 171870

Tìm tập nghiệm S của phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {{x^x} + 1} \right) = 0\)

Xem đáp án

Điều kiện: x > 0. Khi đó \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {{x^x} + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = 2 \end{array} \right.\)

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 171871

Cho tứ diện OABC có  OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại H. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Vì \(OA \bot \left( {OBC} \right)\) nên phương án thứ tư sai!

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

📝 Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »