Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Ấp Bắc

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Ấp Bắc

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 40 lượt thi

  • Trung bình

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 179261

Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở. Cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch AgNOtrong NHdư, đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 14,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp và 8,256 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thành phần phần trăm khối lượng của 2 este là:

Xem đáp án

- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag → Trong X có một este dạng HCOOR1

- Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp → este còn lại có dạng CH3COOR2

nHCOOR1 = 0,5nAg = 0,1 mol → nCH3COOR2 = 0,25-0,1=0,15 mol

→Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3

→ Thành phần phần trăm khối lượng của 2 este là 40% và 0%

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 179262

Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ Y. Giá trị của m’ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt số mol este và nước lần lượt là x, y

+ Khi đốt cháy este: n este = nCO2-nH2O → x = 0,48-y (1)

+ BTNT O:

2neste + 2nO= 2nCO+ nH2O → 2x + 0,54.2 = 0,48.2+y (2)

→ x = 0,12 mol; y = 0,36mol

nY = neste = 0,12mol → MY = 5,28/0,12 = 44 (CH3CHO)

+BTKL: meste = mCO2+mH2O-mO2 = 0,48.44 + 0,36.18-0,54.32 = 10,32
gam

→ MX = 10,32/0,12 = 86 (CH3COOCH=CH2)

m muối = mCH3COOK = 0,12.98 = 11,76 gam

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 179263

Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( MX< MY< MZ và số mol của Y bé hơn số mol X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic ( phân tử chỉ có nhóm –COOH) và 3 ancol no (số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8g M bằng 490ml
dung dịch NaOH 1M ( dư 40% sơ với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8g M thì thu được CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là:

Xem đáp án

Đáp án D

nNaOH = 0,49 (mol) → nNaOH pư = 0,49. 100%: 140% = 0,35 (mol) → nNaOH dư = 0,14 (mol)

Chất rắn thu được gồm: RCOONa: 0,35 (mol); NaOH dư: 0,14 (mol)

BTKL: mRẮN = 0,35 ( R + 67) + 0,14.40 = 38,5 → R = 27 → CH2=CH-

Vậy CTCT của axit là: CH2=CH- COOH

Trong este M có: nO = 2nCOOH = 2. 0,35 = 0,7 (mol); nH = 2nH2O = 2. 1,3 = 2,6 (mol)

BTKL: nC = (mM – mO – mH)/12 = (34,8 – 0,7.16 – 2,6)/ 12 = 1,75 (mol)

M là 3 este đơn chức tạo bởi cùng 1 axit CH2=CH-COOH và 3 ancol no
Mà nCO2 – nH2O = 0,45 (mol) # nM = 0,35 (mol) → có este vòng

TH1:

X: CH2=CH-COOCH3 (a)

Y: CH2=CH-COOC2H5 (b)

Z: CH2=CH-COOC3H5 (c) (Xiclopropyl acrylat)

nM = a + b + c = 0,35

mM = 86a + 100b + 112c = 34,8

nH2O = 3a + 4b + 4c = 1,3

→ a = 0,1 ; b = 0,15 ; c = 0,1 ( Loại vì b > a)

TH2:

X: CH2=CH-COOCH3 (a)

Y: CH2=CH-COOC3H5 (b)

Z: CH2=CH-COOC3H7

nM = a + b + c = 0,35

mM = 86a + 112b + 114c = 34,8

nH2O = 3a + 4b + 5c = 1,3

→ a = 0,175 ; b = 0,1 ; c = 0,075 (Thỏa mãn vì a > b)

% Y= [(0,1. 112) : 34,8].100% = 32,18%

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 179264

Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?

Xem đáp án

dầu thực vật, mỡ động vật có thành phần chính là chất béo

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 179265

Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây biểu thị một chất béo?

Xem đáp án

chất béo là trieste của glixerol với các axit béo như (C17H35COO)3C3H5 

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 179266

Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Chất béo có chỉ số axit bằng 7

→ Cần 7 mg KOH để trung hòa 1 gam chất béo

→ Cần x mg KOH để trung hòa 200 gam chất béo

x = 7 . 200 = 1400 (mg) = 1,4 gam

n NaOH (trung hòa axit) = n KOH = 1,4 : 56 = 0,025 (mol)

Gọi số mol NaOH cần để xà phòng hóa este là x (mol)

→ Số mol ancol tạo thành sau phản ứng là x/3 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

200  +  0,025.40  +  40x  = 207,55  +  92. x/3  +  0,025.18  n = 0,75

Vậy khối lượng của NaOH là: (0,025 + 0,75).40 = 31 gam.

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 179267

Tại sao không dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng?

Xem đáp án

Nước cứng chứa ion Ca2+, Mg2+ sẽ kết tủa với muối natri của các axit béo (thành phần chính của xà phòng) (VD: canxi stearat) làm giảm khả năng tẩy rửa, kết tủa đọng lại trên sợi vải, làm bục sợi vải.

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 179268

Tính m glixerol thu được khi xà phòng hóa 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với NaOH?

Xem đáp án

Tristearin: (C17H35COO)3C3H5

mglixerol = 92.nglixerol = 92.ntristearin = 92. (2,225/890). 0,8 = 0,184 kg.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 179269

Khi đốt cháy a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức chứa mạch hở), thu được b mol COvà c mol H2O (b - c = 4a); Hiđro hoá m gam X cần 6,72 lít H2, thu được 39 gam este no. Đun nóng m1 gam M với 0,7 mol NaOH, cô cạn thu được bao nhiêu gam chất rắn. 

Xem đáp án

b – c = 4a → trong phân tử có 5 liên kết π (3 liên kết π ở -COO- và 2 liên kết π ở mạch C)

1mol X + 2mol H2 → nX = 0,15 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m1= 39 – 0,3.2 = 38,4 gam

m2= 38,4 +0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 gam

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 179270

Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại nhưng không phải do sự tồn tại của các eletron tự do trong kim loại quyết định?

Xem đáp án

Chọn C.

+ Electron tự do tạo cho kim loại bốn tính chất chung là tính ánh kim (phản xạ ánh sáng), tính dẻo (các lớp kim loại có thể trượt lên nhau), tính dẫn nhiệt (truyền nhiệt từ điểm này đến điểm khác).

+ Tính cứng được quyết định bởi độ bền của liên kết kim loại.

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 179271

Tính thành phần phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp khi cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch \({H_2}S{O_4}\) loãng thu được 2,24 lít khí \({H_2}\) (đktc). 

Xem đáp án

Chọn D.

\(\eqalign{& Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}  \cr& {n_{Fe}} = {n_{{H_2}}} = 0,1\,mol\cr& \to \,{m_{Fe}} = 5,6\,gam \cr} \)

→ Thành phần phần trăm khối lượng của Cu là 53,33%.

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 179272

Xác định tên kim loại khi cho 49,68 gam một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch \(HN{O_3}\) thu được 15,456 lít \({N_2}O\) là sản phẩm khử duy nhất (đktc). 

Xem đáp án

Chọn D.

\(\eqalign{& 8M\buildrel { + HN{O_3}} \over\longrightarrow n{N_2}O  \cr& {{49,68} \over M}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,69  \cr&  \to {{49,68} \over M}.n = 8.0,69\cr& \Leftrightarrow M = 9n \to Al. \cr} \)

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 179274

Thí nghiệm nào sau đây thì sắt chỉ bị ăn mòn hóa học?

Xem đáp án

Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng chỉ xảy ra ăn mòn hóa học do không thỏa điều kiện có 2 điện cực tiếp xúc nhau

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 179276

Tại sao khi hòa tan Zn bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt muối Cu2+ thì quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn (khí thoát ra mạnh hơn)?

Xem đáp án

Thêm vài giọt Cu2+ vào thì: Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+.

Lúc này có 2 điện cực nhúng trong dung dịch HCl ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa nên Zn tan nhanh hơn.

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 179278

Khi điện phân dung dịch X với điện cực trơ thì pH của dung dịch tăng. Dung dịch X là: 

Xem đáp án

Xét các phản ứng điện phân:

A. Na+ và SO42- không bị điện phân nên nước điện phân hộ: H2O → H2  + O2

→ pH không đổi

B. 2H+ + 2Cl- → H2  + Cl2

→ Nồng độ H+ giảm → pH tăng

C. 2H+  + H2O → H2  + 0,5O2  + 2H+  hay H2O → H2  + O2

→ Nồng độ H+  không đổi → pH không đổi

D. Cu2+ + H2O → Cu + 0,5O2  + 2H+

→ Nồng độ H+ tăng → pH giảm

Đáp án B 

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 179279

Dãy gồm các chất đều làm giấy quì tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

Xem đáp án

Anilin không làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh → loại A và D

Amoni clorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng → loại B

Metylamin, amoniac hay natri axetat đều làm quỳ tím chuyển sang xanh → Chọn C

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 179280

Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là:

Xem đáp án

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:

    3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol

    Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-

    116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62

    MM = 52 ⇒ M là Cr.

 
Câu 21: Trắc nghiệm ID: 179281

Đốt 8,7 g amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Có mấy CTCT phù hợp với chất A?

Xem đáp án

CTPT: CxHyOzNt, nN2 = 0,05 mol

nO/aa = (8,7 – 0,3 .12 – 0,25 . 2 – 0,05 . 28) : 16 = 0,2 mol

naa = nO/2 = 0,1 mol

x = 0,3 / 0,1 = 3

y = 2nH2O / naa = 5

z = 2nN2 / naa = 1

⇒ CTPT: C3H5O2N

CH3–CH2(NH2)–COOH

H2N–CH2–CH2–COOH

→ Đáp án B

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 179282

Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức thu gọn là gì biết chất này có CTPT C3H9O2N tác dụng với NaOH thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. 

Xem đáp án

Ta có: nX = 1,82/91 = 0,02 (mol)

RCOONH3R’ (0,02) + NaOH → RCOONa (0,02) + R’NH2 + H2O

Do đó R + 67 = 1,64/0,02 = 82 ⇒ R = 15 (CH3)

Vậy công thức phân tử của X là: CH3COONH3CH3.

→ Đáp án B

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 179283

Cho X có công thức phân tử C2H8O3Nvào NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y có phân tử khối là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chất hữu cơ X (C2H8O3N2) có:

k = (2.2 + 2 – 8 + 2) : 2 = 0 (không có liên kết)

X không thể là amino axit, vì vậy CTCT của X có thể là: CH3CH2NH3NO3

CH3CH2NH3NO3 (X) + NaOH → CH3CH2NH2 (Y) + NaNO3 + H2O

Vậy MY = 45 g/mol.

→ Đáp án C

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 179284

Cho 10,3 gam X mạch hở có công thức phân tử C4H9NOphản ứng với NaOH sinh ra khí Y và Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu được bao nhiêu gam muối khan. 

Xem đáp án

nX = 10,3/103 = 0,1 mol

X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X: R1COOH3NR2

Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R có liên kết đôi C=C, suy ra R ≥ 27 (1)

Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y: R2NH2 và MY > 29

⇒ R2 + 16 > 29

⇒ R2 > 13 (2)

Ta có: MX = R1 + R2 + 67 = 103 suy ra R1 + R2 = 42 (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ R1 = 27: CH2=CH- và R2 = 15: CH3-

CH2=CH-COOH3NCH3 (0,1mol) + NaOH (0,1 mol) → CH2=CH-COONa + CH3NH2↑ + H2O

Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam

→ Đáp án B

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 179287

Oxit X là chất rắn màu đen, không tan trong nước, có từ tính, là thành phần chính của quặng manhetit. Oxit X là

Xem đáp án

Fe3O4 chất rắn màu đen, không tan trong nước, có từ tính, là thành phần chính của quặng manhetit. 

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 179288

Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là

Xem đáp án

Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là Fe

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 179289

Cho phản ứng: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2. Trong phản ứng này, chất bị khử là

Xem đáp án

Lưu ý đề hỏi chất bị khử (chất oxi hóa), Fe3+ đóng vai trò chất oxi hóa

Câu 30: Trắc nghiệm ID: 179290

Nung nóng hỗn hợp gồm FexOy và 8,64 gam Al trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy thoát ra a mol khí H2. Phần hai cho vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), thu được 2a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch chứa 43,36 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là

Xem đáp án

nAl = 0,16 → Muối chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabeaakiaacIcacaWGtbGa % am4tamaaBaaaleaacaaI0aaabeaakiaacMcadaqhaaWcbaGaaG4maa % qaaaaakiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaicdacaaI4aaabaGaamOraiaa % dwgadaWgaaWcbaGaaGOmaaqabaGccaGGOaGaam4uaiaad+eadaWgaa % WcbaGaaGinaaqabaGccaGGPaWaaSbaaSqaaiaaiodaaeqaaOGaaiOo % aiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaisdaaaGaay5Eaaaaaa!4DC3! \left\{ \begin{gathered} A{l_2}(S{O_4})_3^{}:0,08 \hfill \\ F{e_2}{(S{O_4})_3}:0,04 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) 

* X chứa \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqqrFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabaGaaiaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaceaaeaqabe % aacaWGbbGaamiBaiaacQdacaaIWaGaaiilaiaaigdacaaI2aGaeyOe % I0IaaGOmaiaadkgaaeaacaWGbbGaamiBamaaBaaaleaacaaIYaaabe % aakiaad+eadaWgaaWcbaGaaG4maaqabaGccaGG6aGaaiOyaaqaaiaa % dAeacaWGLbGaaiOoaiaaicdacaGGSaGaaGimaiaaiIdaaaGaay5Eaa % aaaa!4AAD! \left\{ \begin{gathered} Al:0,16 - 2b \hfill \\ A{l_2}{O_3}:b \hfill \\ Fe:0,08 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)  → 2.3.(0,16 – 2b) =  3.(0,16 – 2b) + 3.0,08 → b = 0,04

* Tỉ lệ x : y = 0,08 : 0,12 = 2 : 3

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 179291

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn X chứa 18,56 gam Fe3O4 và 4,32 gam Al trong khí trơ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Trong Y chứa:

Xem đáp án

               3Fe3O4    +   8Al → 4Al2O3   +  9Fe

Ban đầu:   0,08            0,16 

Phản ứng: 0,06      0,16      0,08         0,18

Sau p/ứng: 0,02             0        0,08         0,18

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 179292

Cho 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng HCl dư được A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn A được bao nhiêu gam muối khan?

Xem đáp án

CO32- + 2HCl → 2Cl- + CO2 + H2O

Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Theo phương trình ta có:

Cứ 1 mol muối mol Cl- + l mol CO2 lượng muối tăng 71 - 60 = 11 g

Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 g

Vậy m muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g.

⇒ Đáp án B

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 179293

Cho 250 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1,0M và KHCO3 1,5M, sinh ra V lít khí (ở đktc) đồng thời thu được Y. Cho lượng dư Ca(OH)2 vào Y thu được bao nhiêu gam chất kết tủa.

Xem đáp án

Phương trình phản ứng :

H+ + CO32- → HCO3- (1)

n CO32- = 0,1 mol < n H+= 0,25 mol ⇒ sau phản ứng (1) thì H+ dư = 0,15 mol,

∑n HCO3- = 0,25 mol

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

Vì n H+ < n HCO3- ⇒ dung dịch X có chứa HCO3- dư = 0,25 -0,15 = 0,1 mol

Khi cho Ca(OH)2 vào dung dịch X :

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

n CO32- = n HCO3- = 0,1 mol

⇒ m kết tủa = 0,1×100 = 10 gam

⇒ Đáp án B

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 179296

Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng về phản ứng trùng hợp, thủy phân?

Xem đáp án

Do buta-1,3-dien có 2 liên kết đôi nên khi trùng hợp ngoài cao su buna, còn có nhiều sản phẩm phụ khác.

→ Đáp án C

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 179297

Phản ứng giữ mạch polime trong 4 loại phản ứng?

Xem đáp án

A: khâu mạch

B: phân cắt mạch

C: phân cắt mạch

D: giữ nguyên mạch, chỉ thay thành -OH

→ Đáp án D

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 179298

Polistiren sẽ không phản ứng chất nào bên dưới với đầy đủ điều kiện?

Xem đáp án

Polistiren là -(-CH2-CH(C6H5)-)n-.

- Trong polistiren có liên kết bội nên nó có phản ứng cộng: tác dụng với Cl2/to, tác dụng với Cl2 khi có mặt bột Fe.

- Polistiren còn tham gia phản ứng đepolime hóa.

→ Polistiren không tác dụng với HCl → Đáp án đúng là đáp án B.

Chú ý: Khi đun nóng ở nhiệt độ cao, một số polime bị phân hủy tạo thành monome ban đầu, đó là phản ứng đepolime hóa.

→ Đáp án B

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 179299

Nhằm loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Ta ngâm vào lượng dư dung dịch AgNO3 vì Cu phản ứng với AgNO3 tạo thành dung dịch muối và đẩy kim loại Ag ra khỏi muối.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

→ Đáp án A

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 179300

Cho CO (dư) qua Al2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Để hòa tan X có thể dùng chất nào?

Xem đáp án

CO chỉ khử được các oxit kim loại sau Al → Rắn X là Al2O3, Fe, Cu.

+ Dùng dung dịch NaOH chỉ hòa tan được Al theo phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2

+ Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 chỉ hòa tan được Fe và Cu theo các phản ứng:

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4

+ Dùng H2SO4 loãng chỉ hòa tan được Al2O3 và Fe theo các phản ứng:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

+ Dùng dung dịch HNO3 loãng có thể hòa tan hoàn toàn rắn X theo các phản ứng:

Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

→ Đáp án D

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »