Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 24 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 181987

Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). X là gì?

Xem đáp án

Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch NaCl bão hòa

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 181988

Trường hợp nào sau đây khí sinh ra không gây ô nhiễm không khí?

Xem đáp án

Quá trình quang hợp của cây xanh.

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 181989

Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic là gì?

Xem đáp án

Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic là etyl axetat.

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 181990

Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành kết tủa có màu gì?

Xem đáp án

Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành kết tủa có màu trắng

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 181992

Ở điều kiện thường, cho nhôm vào dung dịch nào không xảy ra phản ứng? 

Xem đáp án

Ở điều kiện thường, cho nhôm vào dung dịch MgCl2 không xảy ra phản ứng

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 181993

Chất nào vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? 

Xem đáp án

Al(OH)3  vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 181994

Polime nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Poli(vinyl clorua) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 181995

Kim loại crom tan được trong dung dịch nào?

Xem đáp án

Kim loại crom tan được trong dung dịch HCl nóng.

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 181996

Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm gì?

Xem đáp án

Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được P2O5

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 181999

Phát biểu nào sau đay sai?

Xem đáp án

Phát biểu sai là: Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 182000

Muối axit là muối nào sau đây? 

Xem đáp án

Muối axit là muối NaHCO3

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 182006

Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn C.

- Khi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol KHSO4 và 0,09 mol HCl thì :

  \({n_{C{O_3}^{2 - }(trong\,Z)}} = {n_{HCl}} + {n_{KHS{O_4}}} - {n_{C{O_2}}} = 0,09\,mol\)

- Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được :

\({n_{BaS{O_4}}} = {n_{NaHS{O_4}}} = 0,06\,mol \Rightarrow {n_{BaC{O_3}}} = \frac{{{m_ \downarrow } - 233{n_{BaS{O_4}}}}}{{197}} = 0,18\,mol\), vậy trong T chứa 0,18 mol HCO3-

\(\xrightarrow{{BT:\,C}}{n_{HC{O_3}^ - (trong\,Z)}} = {n_{BaC{O_3}}} + {n_{C{O_2}}} - {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,15\,mol\)

- Vậy trong Z chứa 0,15 mol HCO3- và 0,09 mol CO32-

- Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có :

\({n_{{A_2}{{(C{O_3})}_n}}} = \frac{{{n_{C{O_3}^{2 - }}}}}{n} = \frac{{0,15}}{n} \to {M_{{A_2}{{(C{O_3})}_n}}} = \frac{{{m_{{\text{mu\`e i}}}} - 84{n_{NaHC{O_3}}}}}{{{n_{{A_2}{{(C{O_3})}_n}}}}} = \frac{{8,64n}}{{0,09}}\xrightarrow{{n\, = 1}}{M_{{A_2}C{O_3}}} = 96\)

\( \Rightarrow {M_A} = \frac{{{M_{{A_2}C{O_3}}} - {M_{C{O_3}^{2 - }}}}}{2} = 18\,(N{H_4}^ + )\). Vậy muối X là NaHCO3Y là (NH4)2CO3.

- Không xét tiếp các trường hợp còn lại vì trường hợp trên đã thỏa mãn.

A. Đúng, NaHCO3 (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp.

B. Đúng, (X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều có tính lưỡng tính.

C. Sai, (Y) (NH4)2CO3  là muối amoni cacbonat chiếm 40,67% về khối lượng hỗn hợp.

D. Đúng (X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều bị phân hủy bởi nhiệt.

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 182007

Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 133,5 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 500 ml NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu?

Xem đáp án

\({n_{C{O_2}}} - {n_{{H_2}O}} = {n_X}({k_X} - 1) \to 4a = a({k_X} - 1) \Rightarrow {k_X} = 5 = 3{\pi _{ - COO - }} + 2{\pi _{C - C}}\)

Hidro hóa m (g) X với \({n_X} = \frac{{{n_{{H_2}}}}}{2} = 0,15\;mol\xrightarrow{{BTKL}}{m_X} = {m_Y} - 2{n_{{H_2}}} = 132,9\,(g)\)

- Cho m (g) X tác dụng với NaOH thì \({n_X} = {n_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} = 0,15\;mol\)

\(\xrightarrow{{BTKL}}{m_r} = {m_X} + 40{n_{NaOH}} - 92{n_{{C_3}{H_5}{{(OH)}_3}}} = \boxed{139,1\;(g)}\)

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 182008

X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

     C10H8O4 + 2NaOH → X1 + X2                 X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl

     nX3 + nX2 → poli(etylen-terephtalat) + 2nH2O

Phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

\(\mathop {n(p - H{\text{OO}}C{C_6}{H_4}COOH)}\limits_{Axit\;t{\text{er}}ephtalic\;({X_3})} + \mathop {n(HOC{H_2}C{H_2}OH)}\limits_{Etylen\;glic{\text{o}}l\;({X_2})} \xrightarrow{{{t^o}}}\mathop {{\text{O}}C - {C_6}{H_4} - CO - OC{H_2} - C{H_2} - O{{}_n}}\limits_{Poli\;(etylen - t{\text{er}}ephtalat)\;hay\;to\;lapsan} + 2n{H_2}O\)

p–NaOOCC6H4COONa  (X1) +  2HCl → p–HOOCC6H4COOH  (X3) + 2NaCl

p–C6H4(COO)2C2H4 (X) + 2NaOH →p–NaOOCC6H4COONa  (X1) + C2H4(OH)2 (X2) + H2O

D. Sai, số nguyên tử H trong p–HOOCC6H4COOH  (X3)  bằng 6

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 182009

Tiến hành các thí nghiệm sau:

     (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

     (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

     (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

     (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.

     (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.

     (f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là

Xem đáp án

Chọn C.

     (a) Cu dư + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

     (b) CO2 dư +  NaOH→NaHCO3

     (c) Na2CO3 dư + Ca(HCO3)2→CaCO3 + NaHCO3 (ngoài ra còn Na2CO3 dư)

     (d) Fe dư + 2FeCl3→3FeCl2

     (e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 sau đó 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

     (f) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

Các phản ứng thoả mãn là (b), (d), (e) và (f).

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 182014

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Giả sử các khí sinh ra không hoà tan trong nước. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X

Xem đáp án

Chọn B.

- Giả sử số mol KCl trong X là 1 mol, khi đó quá trình điện phân xảy ra như sau :

Tại catot

Tại anot

   Cu2+       +     2e       →    Cu

    a mol  →      2a mol

  2H2O      +     2e   →  2OH-  +  H2

                        2b mol  →           b mol

       2Cl-    →        Cl2         +     2e

      1 mol            0,5 mol

- Theo đề bài ta có :  \(\left\{ \begin{gathered} \xrightarrow{{BT:\,e}}2{n_{Cu}} + 2{n_{{H_2}}} = {n_{C{l^ - }}} \hfill \\ {n_{C{l_2}}} = 4{n_{{H_2}}} \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered} 2a + 2b = 1 \hfill \\ 4b = 0,5 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} a = 0,375\,mol \hfill \\ b = 0,125\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\)

- Vậy hỗn hợp X gồm CuSO4 (0,375 mol) và KCl (1 mol)

\(\% {m_{CuS{O_4}}} = \frac{{0,375.160}}{{0,375.160 + 1.74,5}}.100 = 44,61\% \)

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 182015

Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) thu được 27,28 gam CO2 (sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2). Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn B.

- Khi cho X tác dụng với HCl thì: \({n_{N(X)}} = {n_{HCl}} = 0,22\;mol\) mà \(\frac{{{m_O}}}{{{m_N}}} = \frac{{192}}{{77}} \Rightarrow {n_O} = 0,48\;mol\) 

- Khi đốt cháy X thì: \({n_{C{O_2}}} = {n_C} = 0,62\;mol \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = 0,5{n_H} = 0,5({m_X} - {m_C} - {m_O} - {m_N}) = 0,71\;mol\) 

\(\xrightarrow{{BT:\;O}}{n_{{O_2}}} = {n_{C{O_2}}} + 0,5{n_{{H_2}O}} - 0,5{n_{O(X)}} = 0,735\;mol \Rightarrow {V_{{O_2}}} = 16,464\;(l)\) 

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 182017

Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

- Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành Ba, Al và O.

- Dựa vào đồ thị thì dung dịch Y gồm Ba2+, AlO2–  và OH dư.

+ Tại vị trí \({n_{HCl}} = 0,2\;mol \Rightarrow {n_{O{H^ - }}}\) = 0,2 mol

+ Tại vị trí: \({n_{HCl}} = 0,8\;mol\)ta có: \(4{n_{Al{O_2}^--}} - 3{n_{Al{{(OH)}_3}}} + \)\({n_{O{H^ - }}}\)  = nHCl  → \({n_{Al{O_2}^--}} = 0,3\;mol\)

\(\xrightarrow{{BT{\text{D}}T}}{n_{B{a^{2 + }}}} = 0,5({n_{O{H^ - }}}du + {n_{Al{O_2}^--}}) = 0,25mol\)

- Khi cho X tác dụng với lượng nước dư thì: \(\xrightarrow{{BT:\;e}}{n_O} = \frac{{{n_{Ba}} + 3{n_{Al}} - 2{n_{{H_2}}}}}{2} = 0,45\;mol\) 

Vậy \({m_X} = \boxed{49,55\;(g)}\) 

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 182020

Cho hỗn hợp X gầm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol H2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H2. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

- Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(dư) (0,11 mol), SO42- (0,15 mol) và Cl- (0,55 mol).

- Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau :

- TH1 : BaSO4 kết tủa cưc đại.

+ Khi đó \({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = {n_{S{O_4}^{2 - }}} = 0,15\,mol \Rightarrow {n_{NaOH}} = 6.{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,9\,mol\) 

+ Nhận thấy \({n_{O{H^ - }}} > {n_{{H^ + }(d)}} + 2{n_{M{g^{2 + }}}} + 2{n_{C{u^{2 + }}}} + 4{n_{A{l^{3 + }}}}\)nên trong hỗn hợp kết tủa chỉ chứa BaSO4

(0,15 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Mg(OH)2 (0,1 mol).

+ Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : \({m_{{\text{ran khan}}}} = 233{n_{BaS{O_4}}} + 80{n_{CuO}} + 40{n_{MgO}} = \boxed{48,55\,(g)}\)

- TH2 : Al(OH)3 kết tủa cưc đại.

+ Khi đó \({n_{O{H^ - }}} = {n_{{H^ + }(du)}} + 2{n_{M{g^{2 + }}}} + 2{n_{C{u^{2 + }}}} + 3{n_{A{l^{3 + }}}} \to 2{n_{Ba{{(OH)}_2}}} + {n_{NaOH}} = 0,85\) mol

\( \to x.0,1.2 + x.0,6 = 0,85 \Rightarrow x = 1,065\,mol\)

Þ Kết tủa gồm BaSO4 (0,1065 mol), Mg(OH)2 (0,1 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Al(OH)3 (0,1 mol)

+ Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : \({m_{{\text{ran khan}}}} = 233{n_{BaS{O_4}}} + 80{n_{CuO}} + 40{n_{MgO}} + 102{n_{A{l_2}{O_3}}} = 43,45625\,(g) \)

Vậy khối lượng rắn khan cực đại là 48,55 gam

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »