Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Huệ
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Huệ
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
17 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Ta có:Cứ 1 mol muối CO32-→ 2 mol Cl-,lượng muối tăng 71 – 60 = 11 gam
Số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 (g)
Vậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 (g)
Đáp án B
Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B là:
Gọi \(\overline M \) là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
\(\overline M \,C{O_3}\,\, + \,\,2HCl\,\, \to \,\,\overline M \,C{l_2}\,\, + \,\,C{O_2}\, \uparrow \,\, + \,\,\,{H_2}O\)
0,05 0,05 mol
\(\overline M \,C{O_3}\,\, = \,\,\frac{{4,68}}{{0,05}}\,\, = \,\,\,93,6\,;\)\(\overline M \,\, = \,\,93,6\,\,\, - \,\,\,60\,\,\, = \,\,\,33,6\)
Vậy 2 kim loại là : Mg ( 24) và Ca (40)
*Đáp án B
Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
\({n_{{H_2}}}_{S{O_{_4}}} = 0,03(mol)\)
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
mmuối = moxit + 0,03( 96 - 16) = 2,81 + 0,03.80 =5,21 gam
Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại đó là:
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO42- khối lượng tăng lên 96 gam.
Theo đề khối lượng tăng 3,42 – 1,26 = 2,16g
Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol. \(M = \frac{{1,26}}{{0,0225}} = 56g/mol\)
*Đáp án B
Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là
Đặt nMg = x mol ; nAl = y mol. Ta có:
24x + 27y = 15. (1)
Quá trình oxi hóa:
Mg ® Mg2+ + 2e Al ® Al3+ + 3e
x 2x y 3y
Þ Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).
Quá trình khử:
N+5 + 3e ® N+2 2N+5 + 24e ® 2N+1
0,3 0,1 0,8 0,2
N+5 + 1e ® N+4 S+6 + 2e ® S+4
0,1 0,1 0,2 0,1
Þ Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.
Theo định luật bảo toàn electron:
2x + 3y = 1,4 (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol.
\(\% Al = \frac{{27 \times 0,2}}{{15}} \times 100\% = 36\% .\) %Mg = 100% - 36% = 64%.
*Đáp án B
Cho các chất sau: Al, Na2CO3, AlCl3, KHCO3, K2SO4, Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2SO3. Số chất vừa tác dụng với axit HCl và vừa tác dụng với dung dịch KOH là
Số chất vừa tác dụng với axit HCl và vừa tác dụng với dung dịch KOH là 6
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng Y là
Với cách giải thông thường, ta phải viết 8 phương trình phản ứng , đặt ẩn số là số mol các chất rồi giải hệ phương trình rất phức tạp và dài. Để giải nhanh bài toán này, ta áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích.
Số mol HCl hòa tan Fe là nHCl = \(2{n_{{H_2}}}\,\, = \,\,2\,.\,\,\frac{{3,36}}{{22,4}}\,\,\, = \,\,\,0,3\,\,mol\)
Số mol HCl hòa tan các oxit = 0,7 – 0,3 = 0,4 (mol)
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có \({n_{{O^{2 - }}_{(trong\,\,oxit)}}}\,\, = \,\,\,\frac{1}{2}\,{n_{C{l^ - }}}\,\, = \,\,\frac{{0,4}}{2}\,\,\, = \,\,\,0,2\,\,mol\)
\({n_{Fe\,\,(trong\,\,X)}}\,\,\, = \,\,\,\frac{{{m_{oxit}}\,\, - \,\,{m_{oxi}}}}{{56}}\,\,\, = \,\,\,\frac{{20\,\,\, - \,\,\,\,0,2\,\,.\,\,16}}{{56}}\,\,\, = \,\,\,0,3\,\,\,mol\)
0,3 mol Fe → 0,15 mol Fe2O3 ; \({m_{F{e_2}{O_3}}}\,\, = \,\,\,0,15\,\,.\,\,160\,\, = \,\,24\,\,gam\)
*Đáp án D
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1< n2< n3 . Hai chất X, Y lần lượt là
Hai chất X, Y lần lượt là FeCl2, Al(NO3)3
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là gì?
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.
Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?
Oxit Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Xà phòng hóa hoàn toàn CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối nào?
Xà phòng hóa hoàn toàn CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối CH3COONa
Triolein có công thức cấu tạo là gì?
Triolein có công thức cấu tạo là (C17H33COO)3C3H5.
Este nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom?
Este metyl acrylat phản ứng được với dung dịch brom
Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Este X có CTPT là C2H4O2 chỉ có một CTCT là HCOOCH3.
C2H4O2 + NaOH→HCOONa + CH3OH
nHCOONa= nC2H4O2 = 0,15 mol.
Vậy khối lượng muối thu được là: mHCOONa= 0,15.68=10,2 (g)
Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được 7,84 lít CO2 và 9,9 gam H2O, các khí đo ở đktc. Giá trị của V là
Các chất đều có dạng: CnH2n+2
nX = nH2O - nCO2 = 0,2 mol
V = 4,48 lít
Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
Công thức phân tử của saccarozơ là C12H22O11
Chất không thủy phân trong môi trường axit là
Chất không thủy phân trong môi trường axit là glucozơ
Cho m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là
m = 3,24:108:2.180 = 2,7 gam
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl.
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng.
(d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là 2
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
Hóa chất nào sau đây dùng để làm mềm nước cứng toàn phần?
Na2CO3 dùng để làm mềm nước cứng toàn phần
Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ a%. Giá trị của a là
K2O + H2O → 2KOH
Ta có nK2O = 0,1 mol ⇒ nKOH = 0,2 mol.
⇒ mKOH = 11,2 gam.
⇒ C%KOH = 11,29,4+70,6 × 100 = 14%.
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Fe3+ có tính oxi hóa mạnh nhất
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
Cu(NO3)2 và HNO3 cùng tồn tại trong một dung dịch
Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ, được 6,8 gam rắn và khí X. Khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là
Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mCO2 = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)
⇒ nCO2 = 0,15 mol
Ta có: nNaOH = 0,075 mol
k = 0,075/0,15 = 0,5<1
→ tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075 0,075
⇒mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)
Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?
CH3CHO tham gia phản ứng tráng bạc
Nguyên tử Clo có 17p, 18n, 17e. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử Clo là
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử Clo là 34
Có các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javel.
(d) Nhúng lá Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(e) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
(f) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CrCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là 3
Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
Số tơ tổng hợp là 3
Polime nào dưới đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
Polietilen điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, như sau:
Các chất A, B, C, D lần lượt là Metyl fomat, axit fomic, glucozơ, metylamin.
Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí và úp ngược bình. Khí X là
Khí X là NH3
Các kim loại nào trong dãy sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
Cu, Ag được điều chế bằng phương pháp thủy luyện
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 3
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Nhận xét không đúng: Xenlulozơ bị thủy phân bởi dung dịch NaOH tạo glucozơ.
Từ 16,2 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
m = 297n/162n.16,2.90/100 = 26,73 tấn
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Đipeptit là những peptit chứa 2 liên kết peptit.
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(d) Ở điều kiện thường, metylamin và etylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
Số phát biểu đúng là 1
Cho 0,15 mol axit Glutamic vào 175ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol NaOH
Ta có nHCl = 0,175.2 = 0,35
Coi hỗn hợp phản ứng với NaOH gồm H2N-C3H5-(COOH)2 và HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,35mol 0,35mol
H2N-C3H5-(COOH) + 2NaOH → H2N-C3H5-(COONa) + 2H2O
0,15mol 0,3 mol
nNaOH = 0,35 + 0,3 = 0,65 mol