Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
40 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Phát biểu nào sau đây đúng?
Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
lysin làm quỳ tím đổi thành màu xanh
Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần: CH3NH2, NH3, C6H5NH2
Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
Chọn B
Amin X no, đơn chức, mạch hở là \({\text{C}}{}_{\text{n}}^{}{{\text{H}}_{2{\text{n}} + 3}}{\text{N}}\)
nX = nHCl = (mmuối - mX)/36,5 = 0,1
MX = 14n + 17 = 59
n = 3
X là C3H9H, X có 9H
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 2,3M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 30,8 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,4 gam một hiđrocacbon. Giá trị của m là
Chọn D
\({{\text{n}}_{{{\text{H}}_2}}} = 0,45 \to {{\text{n}}_{{\text{NaOH}}}}\) phản ứng \( = {{\text{n}}_{{\text{OH}}}}\left( {\text{Z}} \right) = 0,9\)
nNaOH ban đầu = 1,38 → nNaOH dư = 0,48
nRCOONa > nNaOH phản ứng = 0,9 → nRH = 0, 48
\(\to {\text{M}} = 14,4/0,48 = 30:{{\text{C}}_2}{{\text{H}}_6}\)
Y chứa COONa (0,9) và NaOH dư (0,48)
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH pư = mmuối + mZ
mX = 81,2 gam
Hỗn hợp X gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan 18,6 gam X trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa 68,88 gam muối và 2,24 lít khí NO (đktc). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 0,98 mol. Phần trăm khối lượng oxi trong X gần nhất với giá trị nào?
Chọn A
Đặt nO (X) = a và nNH4+ = b
nH+ = 2a + 10b + 0,1.4 = 0,98
mmuối = (18,6 - 16a) + 62(0,98 - b - 0,1) + 18b = 68,88
a = 0,24; b = 0,01
mkim loại = 18,6 - 16a = 14,76
Cho các chất: Fe2O3, Cu, CuO, FeCO3, MgCO3, S, FeCl2, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phản ứng oxi hoá khử là:
Chọn B
Các chất có phản ứng oxi hóa khử với HNO3 loãng (tạo NO) là: Cu, FeCO3, S, FeCl2
Chất X có công thức C8H8O2 là dẫn xuất của benzen, được tạo bởi axit cacboxylic và ancol tương ứng. Biết X không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là:
X không tráng gương Không có HCOO-
X tạo bởi axit cacboxylic và ancol tương ứng X là C6H5COOCH3.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Glyxin, alanin là các α–amino axit.
(2) C4H9N có thể là một amin no, đơn chức, mạch hở.
(3) Amin bậc II luôn có tính bazơ mạnh hơn amin bậc I.
(4) CH3NH2 là amin bậc I.
(5) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(6) Amin có trong cây thuốc lá là nicotin.
(7) Ở điều kiện thường, metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là chất khí. Số phát biểu đúng là
Chọn A
(1) Đúng
(2) Sai, C4H9N là amin có 1 nối đôi, mạch hở.
(3) Sai, ví dụ (C6H5)2NH yếu hơn C6H5NH2.
(4) Đúng (5) Đúng
(6) Đúng
(7) Đúng
Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri oleat và 2 mol natri stearat. Có các phát biểu sau:
(1) Phân tử X có 5 liên kết π.
(2) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(3) Công thức phân tử chất X là C57H108O6.
(4) 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
(5) Đốt cháy 1 mol X thu được khí CO2 và H2O với số mol CO2 lớn hơn số mol H2O 3 mol.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
X là (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5
(1) Sai, X có 4pi (2C=O + 1C=C)
(2) Đúng (gốc oleat nằm giữa và nằm ngoài)
(3) Đúng
(4) Sai, 1X + 1Br2
(5) Đúng
Kim loại nào dưới đây bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
Al bị thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(2) Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
(3) Dung dịch fructozơ làm mất màu nước brôm.
(4) Ở nhiệt độ thường, tinh bột tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím.
(5) Amilozơ có cấu trúc mạch không nhánh còn amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(6) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(7) Xenlulozơ triaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
(1) Đúng
(2) Sai, bị thủy phân trong axit
(3) Sai
(4) Đúng (5) Đúng
(6) Đúng
(7) Sai, xenlulozơ trinitrat mới làm thuốc súng không khói.
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X, Y mạch hở có cùng chức hoá học (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 21,8 gam hỗn hợp E thu được 24,64 lít CO2 (ở đktc) và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho 21,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 12 gam ancol đơn chức, bậc I và hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. X, Y lần lượt là
\({{\text{n}}_{{\text{C}}{{\text{O}}_2}}} = {{\text{n}}_{{{\text{H}}_2}{\text{O}}}} = 1,1 \to \) là no, đơn chức, mạch hở.
\({{\text{n}}_{\text{E}}} = \left( {{{\text{m}}_{\text{E}}} - {{\text{m}}_{\text{C}}} - {{\text{m}}_{\text{H}}}} \right)/32 = 0,2\)
Số \({\text{C}} = {{\text{n}}_{{\text{C}}{{\text{O}}_2}}}/{{\text{n}}_{\text{E}}} = 5,5\)
X là C5H10O2 và Y là C6H12O2
\({{\text{n}}_{{\text{Ancol}}}} = {{\text{n}}_{\text{E}}} = 0,2 \to {{\text{M}}_{{\text{ancol}}}} = 12/0,2 = 60\) : CH3CH2CH2OH
X, Y lần lượt là:
CH3COOCH2CH2CH3, C2H5COOCH2CH2CH3.
Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
Glucozơ thuộc loại monosaccarit
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Chọn A
Đặt nX = x và nH2O = y
Bảo toàn \({\text{O}}:6{\text{x}} + 2,31.2 = 1,65.2 + {\text{y}}\left( 1 \right)\)
\({{\text{m}}_{\text{X}}} = {{\text{m}}_{\text{C}}} + {{\text{m}}_{\text{H}}} + {{\text{m}}_{\text{O}}} = 1,65.12 + 2{\text{y}} + 16.6{\text{x}} = 96{\text{x}} + 2{\text{y}} + 19,8\)
\({{\text{n}}_{NaOH}}{\text{ = 3}}x{\text{; }}{n_{{{\text{C}}_3}{{\text{H}}_5}{{\left( {{\text{OH}}} \right)}_3}}} = x\)
Bảo toàn khối lượng:
\(96{\text{x}} + 2{\text{y}} + 19,8 + 40.3{\text{x}} = 26,52 + 92{\text{x}}\left( 2 \right)\)
(1) (2) → x = 0,03; y = 1,5
X có độ không no là k
\( \to 0,03\left( {{\text{k}} - 1} \right) = 1\), 65‐1, 5
k = 6
\( \to {{\text{n}}_{{\text{B}}{{\text{r}}_2}}} = {\text{x}}\left( {{\text{k}} - 3} \right) = 0,09\)
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là
Chất X là CO2
Xà phòng hoá hoàn toàn 35,6 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
nglixerol = nNaOH/3 = 0,04 mol
Bảo toàn khối lượng:
\({{\text{m}}_{\text{X}}} + {{\text{m}}_{{\text{NaOH}}}} = {\text{m}}\)muối + mC
mmuối = 36,72 gam
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –NH2) X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Chọn C
\({{\text{n}}_{\text{X}}} = 2{{\text{n}}_{{{\text{N}}_2}}} = 0,1\)
Số \({\text{C}} = {{\text{n}}_{{\text{C}}{{\text{O}}_2}}}/{{\text{n}}_{\text{X}}} = 4\)
Số \({\text{H}} = 2{{\text{n}}_{{{\text{H}}_2}{\text{O}}}}/{{\text{n}}_{\text{X}}} = 9\)
X là \({{\text{C}}_4}{{\text{H}}_9}{\text{N}}{{\text{O}}_2}\)
Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là
Chọn D
\({{\text{n}}_{{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_{12}}{{\text{O}}_6}}} = 0,3\)
\({{\text{C}}_6}{{\text{H}}_{12}}{{\text{O}}_6} \to 2{{\text{C}}_2}{{\text{H}}_5}{\text{OH}} + 2{\text{CO}}\)
\(0,3 \ldots \ldots \ldots \ldots \ldots ..0,6\)
\( \to {{\text{m}}_{{{\text{C}}_2}{{\text{H}}_5}{\text{OH}}}}\) thu được = 0,6.46.75% =20,7 gam
Khối lượng glucozo tạo thành khi thủy phân hoàn toàn 1kg mùn cưa có 40% xenlulozo, còn lại là tạp chất trơ là
\({\left( {{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_{10}}{{\text{O}}_5}} \right)_{\text{n}}} \to {\text{n}}{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_{12}}{{\text{O}}_6}\)
162 ..180
1000.40% m
\(\to {{\text{m}}_{{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_{12}}{{\text{O}}_6}}} = 1000.40{\text{\% }}.180/162 = 444,44\)
Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn D
\({{\text{n}}_{{\text{Ag}}}} = 2{{\text{n}}_{{{\text{C}}_6}{{\text{H}}_{12}}{{\text{O}}_6}}} = 0,3\)
\(\to {{\text{m}}_{{\text{Ag}}}} = 32,4\) gam
X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức; Z là ancol no; T là este mạch hở được tạo bởi X, Y, Z có công thức tổng quát dạng CnH2n-6O4. Đốt cháy hoàn toàn 30,61 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T, thu được 1,29 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 30,61 gam E với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 5,89 gam ancol Z và 36,4 gam muối. Phần trăm khối lượng của T có trong hỗn hợp E là
nRCOONa = nNaOH = 0,4
R = 24 → Phải có axit no.
Phân tử T có 4 liên kết pi → X có 1pi và Y có 3pi
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng E + NaOH \( \to {{\text{n}}_{{{\text{H}}_2}{\text{O}}}} = 0,24\)
\( \to {{\text{n}}_{\text{X}}} + {{\text{n}}_{\text{Y}}} = 0,24\)
\({{\text{n}}_{{\text{NaOH}}}} = {{\text{n}}_{\text{X}}} + {{\text{n}}_{\text{Y}}} + 2{{\text{n}}_{\text{T}}} \to {{\text{n}}_{\text{T}}} = 0,08\)
Vậy sau phản ứng với NaOH \(\to {{\text{n}}_{{\text{Ancol}}}} > 0,08\)
\(\to {{\text{M}}_{{\text{ancol}}}} < 5,89/0,08 = 73,625\)
Ancol là \({\text{C}}{}_2^{}{{\text{H}}_4}{\left( {{\text{OH}}} \right)_2}\)( 0,095 mol)
Quy đổi hỗn hợp E thành:
\({\text{C}}{}_{\text{n}}^{}{{\text{H}}_{2{\text{n}}}}{{\text{O}}_2}\): a mol
CmH2m-4O2: b mol
C2H4 (OH) 2: 0, 095 mol
\({{\text{n}}_{{\text{NaOH}}}} = {\text{a}} + {\text{b}} = 0,4\)
\({{\text{n}}_{{\text{C}}{{\text{O}}_2}}} = {\text{na}} + {\text{mb}} + 0,095.2 = 1,29\)
mmuối \( = {\text{a}}\left( {14{\text{n}} + 54} \right) + {\text{b}}\left( {14{\text{m}} + 50} \right) = 36,4\)
\( \to {\text{a}} = 0,25;{\text{b}} = 0,15;{\text{na}} + {\text{mb}} = 1,1\)
\(\to 0,25{\text{n}} + 0,15{\text{m}} = 1,1\)
\( \to 5{\text{n}} + 3{\text{m}} = 22\)
Do \({\text{n}} \geqslant 1\) và \({\text{m}} \geqslant 3 \to {\text{n}} = 2\) và m =4 là nghiệm duy nhất
Vậy T là \({\text{C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO - }}{{\text{C}}_2}{{\text{H}}_4}{\text{OOC - }}{{\text{C}}_3}{{\text{H}}_8}\) (0,08 mol)
%T = 44, 43%
Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
Đáp án D
Este có mùi thơm của hoa nhài là
Este có mùi thơm của hoa nhài là benzyl axetat.
Metyl fomat có công thức hóa học là
Metyl fomat có công thức hóa học là HCOOCH3
Hoà tan 8,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra thì thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Chọn C
Chỉ có Mg phản ứng với HCl dư
\( \to {{\text{n}}_{{\text{Mg}}}} = {{\text{n}}_{{{\text{H}}_2}}} = 0,15\)
\( \to {{\text{m}}_{{\text{Cu}}}} = {{\text{m}}_{\text{X}}} - {{\text{m}}_{{\text{Mg}}}} = 5,2{\text{gam}}\)
Chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức là CH3COOC6H5. Khi đun nóng, a mol X tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
Khi đun nóng, a mol X tác dụng được với tối đa 2a mol NaOH trong dung dịch
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
Chọn B
nN = nNH2 nHCl = 0,03
\( \to {{\text{m}}_{\text{N}}} = 0,42 \to {{\text{m}}_{\text{O}}} = 1,6\) và \({{\text{n}}_{\text{O}}} = 0,1\)
\({{\text{n}}_{{\text{C}}{{\text{O}}_2}}} = {\text{a}}\& {{\text{n}}_{{{\text{H}}_2}{\text{O}}}} = {\text{b}}\)
\({{\text{m}}_{\text{X}}} = 12{\text{a}} + 2{\text{b}} + 0,42 + 1,6 = 3,83\)
Bảo toàn \({\text{O}} \to 2{\text{a}} + {\text{b}} = 0,1 + 0,1425.2\)
Giải hệ a = 0,13
\(\to {{\text{m}}_{{\text{CaC}}{{\text{O}}_3}}} = 13{\text{gam}}\)
Cho các phát biểu sau:
(1) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng
(2) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trong môi trường axit, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
(4) Công thức của xenlulozơ có thể biểu diễn là [C6H7O2(OH)3]n .
(5) Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ gốc α- glucozoơ và β-fructozơ.
(6) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa. Số phát biểu đúng là
Chọn A
(1) Đúng, do mỡ lợn và dầu dừa đều là chất béo
(2) Đúng, do nước ép quả nho chứa glucozơ
(3) Sai, trong môi trường kiềm mới chuyển hóa qua lại
(4) Đúng
(5) Đúng
(6) Đúng
Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
Công thức của X là CH3COOCH=CH2
Cho các chất sau: tripanmitin, alanin, tinh bột, glucozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất phản ứng với dung dịch HCl (đun nóng) là
Chọn D
Các chất phản ứng với dung dịch HCl (đun nóng) là: tripanmitin, alanine, tinh bột, metyl axetat, metylamin.
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Công thức phân tử của este là
\({{\text{C}}_{\text{n}}}{{\text{H}}_{2{\text{n}}}}{{\text{O}}_2} + \left( {1,5{\text{n}} - 1} \right){{\text{O}}_2} \to {\text{nC}}{{\text{O}}_2} + {\text{n}}{{\text{H}}_2}{\text{O}}\)
1,5n -1 = n
→ n = 2: HCOOCH3 (metyl fomat)
Để phân biệt các dung dịch BaCl2, HCl, Ba(OH)2 có thể dùng dung dịch
Để phân biệt các dung dịch BaCl2, HCl, Ba(OH)2 có thể dùng dung dịch NaHCO3:
+ Có khí là HCl
+ Có kết tủa là Ba(OH)2
+ Không có hiện tượng gì là BaCl2
Cho dãy các chất: Saccarozơ, fructozơ, amilozơ, amilopectin và xenlulozơ. Số chất trong dãy khi thủy phân hoàn toàn sinh ra sản phẩm duy nhất là glucozơ có
Các chất khi thủy phân chỉ tạo glucozơ: amilozơ, amylopectin và xenlulozơ.
Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH
1M thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
nX = nY = nKOH = 0,1
MX = 74:X là C3H6O2
Và MY = 46 : Y là C2H5OH
Cấu tạo của X là HCOOC2H5 (etyl fomat)
Sục CO2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của m và x lần lượt là
Đoạn 1:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCa(OH)2 = nCaCO3 = 0,1
Đoạn 2:
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,5 0,5
m = 27,4
Khi nCO2 = x thì các sản phẩm gồm CaCO3 (0,06) , Ca(HCO3)2 (0,1 - 0,06 = 0,04) và NaHCO3 (0,5)
Bảo toàn C → x = 0,64
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế băng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
Tên gọi của X và Y lần lượt là fructozơ và saccarozơ
Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 2NaOH → X1 + 2X2
(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(3) X2 + X3 → X4 + H2O
Phát biểu nào sau đây không đúng?
X là CH2(COOCH3)2
X1 là CH2(COONa)2
X2 là CH3OH
X3 là CH2(COOH)2 X4 là HOOC-CH2-COOCH3.
A sai.
Khi cho 0,1 mol este X C5H10O2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối thu được là 8,2 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
n muối = nX = 0,1
M muối = 82: CH3COONa
Các cấu tạo phù hợp của X:
CH3-COO-CH2-CH2-CH3
CH3-COO-CH(CH3)2
Đề thi liên quan
-
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-