Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Chuyên Sơn La

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Chuyên Sơn La

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 54 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 178061

Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Do X + NaOH tạo khí Z nên X chứa NH4+ → X chứa: H+ (có thể dư), NO3, Mg2+

(0,4 mol), NH4+.

Kết tủa là Mg(OH)2 (0,4 mol), khí là NH3 (0,05 mol) \(\to {{n}_{NH_{4,}^{+}}}=0,05(mol)\)

Xét NaOH dư thì 67,55 gam chất rắn chỉ có NaNO2 (a mol) và NaOH dư (b mol).

\(a+b={{n}_{NaOH\,ban\,dau}}=1mol;\) khối lượng chất rắn \(=69a+40b=67,55\)

\(\to a=0,95;b=0,05\to {{n}_{NaN{{O}_{3}}trongY}}=0,95mol={{n}_{NaOH\,\,phan\,\,ung}}\)

\(\to {{n}_{HN{{O}_{3}}du}}=0,95-0,05-0,4.2=0,1mol\to {{n}_{HN{{O}_{3}}\,\,pu}}=1,2-0,1=1,1mol\)

Bảo toàn H: \({{n}_{{{H}_{2}}O}}=\frac{1}{2}.(1,1-0,05.4)=0,45mol.\)

Bảo toàn khối lượng:

\(m={{m}_{Mg}}+{{m}_{HN{{O}_{3}}pu}}-{{m}_{Mg{{(N{{O}_{3}})}_{2}}}}-{{m}_{N{{H}_{4}}N{{O}_{3}}}}-{{m}_{{{H}_{2}}O}}\)

=9,6+1,1.63-148.0,4-0,05.80-0,45.18=7,6gam.

Câu 3: Trắc nghiệm ID: 178063

Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vdung dịch nào sau đây để thấy bọt khí thoát ra rất mạnh và nhanh.

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Khi cho dung dịch FeSO4 vào trong hỗn hợp Zn và HCl thì xảy ra thêm phản ứng

Zn + Fe2+ → Fe + Zn2+

Phản ứng này tạo ra lớp sắt bám trên bề mặt kẽm làm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa và vì vậy khiến kẽm bị ăn mòn mạnh hơn.

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 178064

Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hoà và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp Z (trong đó có 0,02 mol H2, NO, CO2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2, sau đó cho tiếp tục lượng dư AgNO3 vào thu được 256,04 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của kim loại Fe trong hỗn hợp X gần nhất với?→ 

Xem đáp án

Đáp án B

\(\underbrace {Mg,Fe,FeC{O_3},Cu{{(N{O_3})}_2}}_{m(g)\,\,X} + \underbrace {{H_2}S{O_4},\overbrace {NaN{O_3}}^{0,045\,\,mol}}_{dung\,\,dich\,\,hon\,\,hop} \to \underbrace {M{g^{2 + }},F{e^{a + }},C{u^{2 + }},\overbrace {N{a^ + }}^{0,045\,\,mol},NH_4^ + ,SO_4^{2 – }}_{62,605(g)\,\,Y} + \underbrace {\overbrace {{H_2}}^{0,02\,\,mol},C{O_2},NO}_{0,17\,\,mol\,\,hon\,\,hop\,\,Z}\)

Cho  \(\underbrace {M{g^{2 + }},F{e^{a + }},C{u^{2 + }},NH_4^ + ,SO_4^{2 – }}_{62,605(g)\,Y} \to \underbrace {Fe{{(OH)}_a},Cu{{(OH)}_2},Mg{{(OH)}_2}}_{31,72(g) \downarrow } + N{a_2}S{O_4}\)

\( \Rightarrow a{n_{F{e^{a + }}}} + 2{n_{M{g^{2 + }}}} + 2{n_{C{u^{2 + }}}} + {n_{NH_4^ + }} = {n_{NaOH}} = 0,865\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

 

\(\begin{array}{l}
\to {n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{SO_4^{2 – }}} = 0,455\,\,mol\\
\Rightarrow {m_{ \downarrow \max }} = 56{n_{F{e^{a + }}}} + 24{n_{M{g^{2 + }}}} + 64{n_{C{u^{2 + }}}} + 17\left( {{n_{O{H^ – }}} – {n_{NH_4^ + }}} \right) \to 56{n_{F{e^{a + }}}} + 24{n_{M{g^{2 + }}}} + 64{n_{C{u^{2 + }}}} = 17,015 + 17{n_{NH_4^ + }}
\end{array}\)

Ta có: \({m_Y} = 56{n_{F{e^{a + }}}} + 24{n_{M{g^{2 + }}}} + 64{n_{C{u^{2 + }}}} + 23{n_{N{a^ + }}} + 18{n_{NH_4^ + }} + 96{n_{SO_4^{2 – }}}\)

\(\begin{array}{l}
\to 62,605 = 17,015 + 17{n_{NH_4^ + }} + 23.0,045 + 18{n_{NH_4^ + }} + 96.0,455 \to {n_{NH_4^ + }} = 0,025(mol)\\
\to {n_{{H_2}O}} = \frac{{2{n_{{H_2}S{O_4}}} – 4{n_{NH_4^ + }} – 2{n_{{H_2}}}}}{2} = 0,385\,\,mol\\
\to {m_X} = {m_Y} + {m_Z} + 18{n_{{H_2}O}} – 85{n_{NaN{O_3}}} – 98{n_{{H_2}S{O_4}}} = 27,2(gam)
\end{array}\)

Khi cho Y tác dụng lần lượt với các dung dịch BaCl2 và AgNO3 thì thu được kết tủa gồm:

\(\left\{ \begin{array}{l}
{n_{BaS{O_4}}} = {n_{SO_4^{2 – }}} = {n_{B{a^{2 + }}}} = 0,455\,\,mol\\
{n_{AgCl}} = 2{n_{BaC{l_2}}} = 0,91\,\,mol
\end{array} \right. \Rightarrow {n_{Ag}} = {n_{F{e^{2 + }}}} = \frac{{m \downarrow – 233{n_{BaS{O_4}}} – 143,5{n_{AgCl}}}}{{108}} = 0,18\,(mol)\)

– Khí Z chứa các khí H2 (0,02 mol), CO2 (0,11 mol), NO (0,04 mol).

\( \to {n_{Cu{{(N{O_3})}_2}}} = 0,5({n_{NO}} + {n_{NH_4^ + }} – {n_{NaN{O_3}}}) = 0,01\,\,mol.\)

Từ (1) \( \to 3{n_{F{e^{3 + }}}} + 2{n_{M{g^{2 + }}}} = 0,46\,\,\,\left( 2 \right)\)

Và \(24{n_{M{g^{2 + }}}} + 56{n_{F{e^{3 + }}}} = 6,72\,\,\,\,\left( 3 \right).\) 

Từ (2), (3) ta suy ra: \(\left\{ \begin{array}{l}
{n_{F{e^{3 + }}}}:0,06\\
{n_{M{g^{2 + }}}}:0,14
\end{array} \right.\,\,\,(mol)\)

\( \Rightarrow {n_{Fe(X)}} = ({n_{F{e^{3 + }}}} + {n_{F{e^{2 + }}}}) – \underbrace {{n_{FeC{O_3}}}}_{{n_{C{O_2}}}} = 0,06 + 0,18 – 0,11 = 0,13\,\,(mol).\)

Vậy \(\% {m_{Fe}} = \frac{{0,13.56}}{{27,2}}.100\% = 26,76\% .\)

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 178065

Hoà tan hoàn toàn 11,2648 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y có chứa 24,2348 gam muối và thoát ra 0,672 lít hỗn hợp khí Z \(({{d}_{Z/{{H}_{2}}}}=29/3)\) gồm 2 khí không màu, đều nhẹ hơn không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 72,2092 gam kết tủa. % khối lượng muối FeCl3 trong hỗn hợp muối là.

Xem đáp án

Đáp án C

\(\underbrace {X\left\{ \begin{array}{l}
Fe\\
Fe{(N{O_3})_2}\\
Al
\end{array} \right.}_{11,2648(gam)} \to \left\{ \begin{array}{l}
Y\left\{ \begin{array}{l}
F{e^{2 + }}\\
F{e^{3 + }}\\
NH_4^ + :a\,\,(mol) \to \downarrow \underbrace {\left\{ \begin{array}{l}
AgCl\\
Ag
\end{array} \right.}_{(72,2092\,\,gam)}\\
A{l^{3 + }}\\
C{l^ – }
\end{array} \right.\\
Z\left\{ \begin{array}{l}
{N_2}:0,02\\
{H_2}:0,01
\end{array} \right.(mol) + {H_2}O
\end{array} \right.\)

Ta có các phản ứng sau:

\(\begin{array}{l}
12{H^ + } + 2NO_3^ – + 10e \to {N_2} + 6{H_2}O\\
0,24\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,02\,\,\,\,0,12
\end{array}\)

 

\(\begin{array}{l}
10{H^ + } + NO_3^ – + 8e \to NH_4^ + + 3{H_2}O\\
10a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,a\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,3a\,\,\,\,\,\,mol
\end{array}\)

\(\begin{array}{l}
2{H^ + } + 2e \to {H_2} \uparrow \\
0,02\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,01\,\,\,\,mol
\end{array}\)

 

\( \to {n_{{H_2}O}} = 0,12 + 3a\)

Bảo toàn khối lượng:

\(\begin{array}{l}
11,2468 + 36,5.(0,26 + 10a) = 24,2348 + 0,02.28 + 0,01.2 + 18.(0,12 + 3a)\\
\to a = 0,02 \to {n_{C{l^ – }}} = 0,26 + 10a = 0,46 = {n_{AgCl}}\\
{n_{Ag}} = \frac{{72,2092 – 0,46.143,5}}{{108}} = 0,0574\,\,(mol)\\
F{e^{2 + }} + A{g^ + } \to Ag + F{e^{3 + }}\\
\to {n_{F{e^{2 + }}}} = {n_{Ag}} = 0,0574\,(mol)
\end{array}\)

Bảo toàn điện tích dung dịch Y: \(2{n_{F{e^{2 + }}}} + 3{n_{F{e^{3 + }}}} + {n_{NH_4^ + }} + 3{n_{A{l^{3 + }}}} = {n_{C{l^ – }}}\)

\(\begin{array}{l}
\to 3{n_{F{e^{3 + }}}} + 3{n_{A{l^{3 + }}}} = 0,3252\,\,mol\left( 1 \right)\\
{m_{muoi}} = 56.{n_{F{e^{3 + }}}} + 56.{n_{F{e^{2 + }}}} + 18.{n_{NH_4^ + }} + 27.{n_{A{l^{3 + }}}} + 35,5.{n_{C{l^ – }}}\\
\to 56.{n_{F{e^{3 + }}}} + 27.{n_{A{l^{3 + }}}} = 4,3304\left( 2 \right)
\end{array}\)

Giải (1), (2) \( \to \left\{ \begin{array}{l}
{n_{F{e^{3 + }}}} = 0,0484\\
{n_{A{l^{3 + }}}} = 0,06
\end{array} \right.(mol) \to \% {m_{FeC{l_3}}} = \frac{{0,0484.162,5}}{{24,2348}}.100\% = 32,453\% \)

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 178066

X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ cùng một loại a-amino axit no mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 295,90 gam kết tủa. Mặt khác cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của  m là:

Xem đáp án

Giả sử amino axit có t cacbon

– Đốt cháy X (có 5t nguyên tử C):

nkết tủa = nBaCO3 = nCO2 = nC(X)

→ 295,5 : 197 = 0,1.5t → t = 3

Do a-amino axit no mạch hở, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử nên amino axit là:

CH3-CH(NH2)-COOH (Ala)

Vậy Y có CTPT là (Ala)6

– Phản ứng thủy phân Y:

(Ala)6 + 6NaOH → 6Ala-Na + H2O

→ nAla-Na = 6nY = 0,9 mol

→ mmuối = 0,9.111 = 99,90 gam

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 178067

Cho 9 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Đáp án B

C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl

0,2 mol → 0,2 mol

→ m = 16,3g

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 178069

Hỗn hợp X gồm hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X thành hai phần bằng nhau.

- Phần (1): Cho tác dụng với K dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).

- Phần (2): Tách nước hoàn toàn ở 1700C, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken. Lượng anken này làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br2.

Hai ancol trên là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

– Ở đây qua bốn đáp án ta có được ancol thuộc dãy đồng đẳng no đơn chức.

– Xét phần 1: Cho tác dụng với K thu được 3,36 lit H2 từ đây ta có nancol = 2nH2 = 0,3 mol

– Xét phần 2: khi tách nước chỉ thu được một anken nên trong X sẽ chứa CH3OH. Ancol còn lại là ROH.

– Anken này làm mất màu 32 g brom → nROH = nanken = 0,2(mol)

nCH3OH = 0,1mol → mCH3OH = 3,2g

mROH = 12g → M = 60 → ROH: C3H7OH

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 178070

Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là 

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Khối lượng một mắt xích là: 400000/4000 = 100. → [-CF2-CF2-] = 12.2 + 19.4 = 100

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 178071

Khi đi từ Li tới Cs trong một phân nhóm bán kính nguyên tử sẽ 

Xem đáp án

Khi đi từ Li tới Cs trong một phân nhóm bán kính nguyên tử sẽ tăng dần. 

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 178072

Để phân biệt Gly-Ala-Val với Gly-Ala chỉ dùng hóa chất nào dưới đây 

Xem đáp án

Gly-Ala là đi peptit không có phản ứng màu biure nên dùng Cu(OH)để nhận ra Gly-Ala-Val (sản phẩm có màu tím)

Câu 14: Trắc nghiệm ID: 178074

Có bốn lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, axit axetic. Thuốc thử nào có thể dùng để xác định dung dịch có trong mỗi lọ. 

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

– Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường chia các chất cần nhận biết thành 3 nhóm:

+ Nhóm tạo phức màu xanh lam đậm: glucozơ, saccarozơ (nhóm I).

+ Nhóm không phản ứng (không hòa tan Cu(OH)2): anđehit axetic.

+ Nhóm có phản ứng tạo dung dịch màu xanh: axit axetic.

– Dùng Cu(OH)2 đun nóng nhận với 2 chất trong nhóm I nhận ra glucozơ do tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 178075

Cho các chất có chứa vòng benzen và có phân tử là C7H9N. Hãy cho biết có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch Br2 cho kết tủa trắng?

Xem đáp án

Các amin muốn tạo kết tủa với dung dịch Br2 phải có N gắn trực tiếp với vòng benzen và ít nhất 1 trong các vị trí o- hoặc p- so với nhóm chức amin không có nhánh. Các cấu tạo thỏa mãn: C6H5NHCH3; C6H4(NH2)CH3 (3 đồng phân o-; p-; m-).

Câu 16: Trắc nghiệm ID: 178076

Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-AlaGlu. Vậy cấu trúc của peptit X là: 

Xem đáp án

– Loại A, D vì không tạo được Glu – Gly.

– Loại C vì không tạo được Ala – Gly.

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 178077

Tính khối lượng axit và khối lượng ancol cần lấy để điều chế được 86 gam poli(metyl acrylat). Biết hiệu suất phản ứng este hoá và phản ứng trùng hợp lần lượt là 62,5% và 80%. 

Xem đáp án

– Sơ đồ phản ứng: CH2=CHCOOH + CH3OH → CH2=CHCOOCH3 → (C4H6O2)n.

– Hiệu suất chung của cả quá trình: H = 62,5%.80% = 50%.

– Khối lượng các chất cần dùng: mAxit = (72.86.100) : (86.50) = 144 gam

mancol = (32.86.100) : ( 86.50) = 64 gam

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 178078

Cho chuỗi biến hóa sau: C6H10O5(H+ ) → C6H12O6 (lên men) → X → Y → Z → CH3COONa. X, Y, Z lần lượt là 

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Sản phẩm cuối là CH3COONa → Z có thể là CH3COOH → Y là CH3CHO → X là C2H5OH.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 178079

Cho các polime sau: tơ tằm, nilon-6, tơ axetat, nilon-6,6, tơ visco, poli(vinyl clorua), tơ lapsan. Số polime là tơ nhân tạo là

Xem đáp án

Tơ nhân tạo xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học Từ xenlulozơ chế tạo ra tơ visco, tơ axetat.

Câu 20: Trắc nghiệm ID: 178080

Cho amino axit X no, mạch hở, chứa 1 nhóm chức mỗi loại. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15g muối. Tên gọi của X là 

Xem đáp án

– Phản ứng: R(NH2)COOH + HCl → R(NH3Cl)COOH.

– na.a = nmuối = 0,1 → Mmuối = 11,15/0,1 = 111,5 = R + 97,5 → R = 14 (CH2)

→ Amino axit là CH2(NH2)COOH (glyxin).

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 178081

Cho các chất: (1) NH3, (2) C6H5NH2, (3) CH3NH2, (4) CH3NHCH3. Thứ tự tính bazo tăng dần là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

– Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ, càng nhiều nhóm ankyl lực bazơ càng mạnh; nhóm phenyl (-C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ làm giảm lực bazơ; càng nhiều nhóm phenyl lực bazơ càng yếu.

– Lực bazơ: C6H5NH2

Câu 22: Trắc nghiệm ID: 178082

A, B là hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,38g A và 1,2g B tác dụng hết với Na thu được 0,56 lít H2 (đktc). A, B lần lượt là 

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Khối lượng chung hai ancol là: mhh = 1,38 + 1,2 = 2,58 gam; nhh = 2nH= 0,05 mol

Mhh ancol = 2,58 : 0,05 = 51,6

Vì hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nên 2 ancol là C2H5OH (46) và C3H7OH (60)

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 178083

Đốt cháy hoàn toàn 6g một este X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của X là 

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

– Có: nCO2 = 0,2 mol = nH2O→ este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.

– Sơ đồ đốt cháy: CnH2nO→ nCO2.

Ta có: 6n : (14n + 32) = 0,2 → n = 2 → Este là C2H4O2.

Câu 24: Trắc nghiệm ID: 178084

Trong các chất sau đây đâu là amin bậc 2 

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocabon (hoặc bằng số gốc hidrocacbon gắn với N)

→ Amin bậc 2 là CH3NHCH3.

Câu 25: Trắc nghiệm ID: 178085

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào cốc đựng phenol có chứa vài giọt phenolphtalein. Hiện tượng xảy ra là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Cho từ từ NaOH vào cốc đựng phenol có chứa vài giọt phenolphthalein

NaOH + C6H5OH → C6H5ONa + H2O

Khi lượng NaOH dư thì cốc bắt đầu chuyển sang màu hồng. Phenolphtalein dùng như thuốc thử trong hóa phân tích.

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 178086

Cho 2,53g hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH (phenol) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72g nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Ta có: nH2O = nNaOH = 0,04 (vì các axit đều là đơn chức).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = 2,53 + 0,04.40 – 0,72 = 3,41(g).

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 178087

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết: 

Xem đáp án

Dựa vào cấu hình e thấy X là kim loại điển hình (nhóm IA), Y là phi kim điển hình (nhóm VIIA) → liên kết giữa X và Y là liên kết ion

Câu 28: Trắc nghiệm ID: 178088

Để khử hoàn toàn 20,8g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 5,6 lít (đktc) CO. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Ta có: nCO (pư) = nO (trong oxit) = 0,25 → mFe = mhh oxit – mO = 20,8 – 0,25.16 = 16,8 gam.

Câu 31: Trắc nghiệm ID: 178091

Dung dịch X có 0,1mol K+ ; 0,2mol Mg2+; 0,1mol Na+ ; 0,2 mol Cl và a mol Y . Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y và giá trị của m là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

– Để tồn tại dung dịch, các ion trong dung dịch phải không có phản ứng với nhau → loại A và D vì OH tạo kết tủa với Mg2+ .

– Áp dụng bảo toàn điện tích → nNO3 = 0,1 + 0,2.2 + 0,1 – 0,2 = 0,4 mol

– Áp dụng bảo toàn khối lượng: → mmuối = mcation + manion = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,4.62 = 42,9 gam 

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 178092

Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và một axit cacboxylic (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với Na giải phóng ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được 1,48g một este (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Biết tỉ lệ mol của ancol : axit là 2 : 3. Công thức axit là 

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

– Ta có: naxit + nancol = 2nH2 = 0,05; tỉ lệ mol ancol : axit = 2 : 3 → nancol = 0,02mol; naxit = 0,03mol.

– Phản ứng este hóa: RCOOH + CH3OH → RCOOCH3 + H2O

→ neste = nancol = 0,02 → Meste = 1,48/0,02 = 74 → Este là C3H6O2

→ Công thức este là CH3COOCH3 → axit là CH3COOH.

Câu 33: Trắc nghiệm ID: 178093

Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 10. Giá trị của m là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

– Số mol các chất: Ala = 0,8; Gly = 0,7.

– Giả sử số lượng mắt xích trong mỗi phân tử peptit tạo thành lần lượt là x, y, z và số mol tương ứng là a, a và 2a (a > 0; x, y, z ≥ 2).

– Phản ứng thủy phân: m (gam) X + (ax + ay + 2az – 4a) mol H2O → 71,20 gam Ala + 52,50 gam Val

– Bảo toàn khối lượng ta có: m = 71,20 + 52,50 – mH2O = 123,7 – mH2O.

– Nhận thấy: khối lượng của hỗn hợp X (m) đạt giá trị nhỏ nhất nếu khối lượng nước sử dụng cho phản ứng thủy phân là lớn nhất. Điều này xảy ra khi số mol liên kết peptit là lớn nhất hay hỗn hợp X gồm 3 peptit có số liên kết peptit là 1, 1 và 7 tương ứng với số mol x, x và 2x. Khi đó ta có:

+ nH2O = x + x + 7.2x = 16x.

+ nAla + nGly = 2x + 2x + 8.2x = 20x = 0,8 + 0,7 = 1,5 → x = 0,075.

→ mmin = 123,7 – 18.16.0,075 = 102,1 → chỉ có D phù hợp.

Câu 34: Trắc nghiệm ID: 178094

Nung nóng hoàn toàn 28,9g hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) (lượng oxi bị hòa tan không đáng kể). Thành phần phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là 

Xem đáp án

Các phương trình phản ứng xảy ra là:

KNO3 → KNO2 + 1/2O2           (1)

0,1                          0,05

Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2O2        (2)

2NO2 + 1/2O2 + H2O →  2HNO3           (3)

Ta thấy tỉ lệ phản ứng của khí ở phương trình (3) đúng bằng tỉ lệ khí sinh ra ở phương trình (2) nên ta coi như toàn bộ khí của phương trình 2 sinh ra bị hấp thụ hết, còn lại 1,12 lít khí sinh ra là O2 của phương trình (1)

→ mKNO3 = 10,1 gam → mCu(NO3)2 = 18,8 gam → % mCu(NO3)2 = 65,05%.

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 178097

Cho 73,05 gam hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C10H17O6N) và Y (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức), đều mạch hở tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ, đun nóng thu được hỗn hợp hơi E gồm một ancol đơn chức, hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng có và dung dịch H. Cô cạn H, thu được hỗn hợp K gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon và muối của axit glutamic). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong K là

Xem đáp án

X không tạo amin nên từ Y phải tạo 2 amin kế tiếp

Y là \(C{H_3} – N{H_3}O\,OC – C{H_2} – CO\,ON{H_3}{C_2}{H_5}\,(y)\) 

Hai muối cacboxylat cùng C và từ X tạo 1 ancol nên X là C2H3COO-NH3-C3H5(COOCH3)2 (x mol)

\(\begin{array}{l}
{m_E} = 247x + 180y = 73,05\\
A:\,C{H_3}OH\,(x);\,C{H_3}N{H_2}\,(y);\,{C_2}{H_5}N{H_2}\,(y)\\
{m_A} = 32.2x + 31y + 45y = (2x + 2y).2.\frac{{124}}{7}\\
 \Rightarrow x = 0,15;\,y = 0,2
\end{array}\) 

Muối gồm \({C_2}{H_3}CO\,OK\,(0,15);\,Glu{K_2}\,(0,15);\,C{H_2}\,{(CO\,OK)_2}\,(0,2) \Rightarrow \% {m_{{C_2}{H_3}CO\,OK}} = 19,2\% \) 

Chọn C

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 178098

X là este no, đơn chức; Y là este no, hai chức; Z là este không no chứa không quá 5 liên kết pi (X, Y, Z đều mạch hở ). Đun nóng 23,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z ( số mol Y lớn hơn số mol Z) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp A gồm ba ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp B chứa hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 0,6 mol COvà 0,8 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn B cần 5,824 lít O2 (đktc) thu được Na2CO3; 14,16 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là

Xem đáp án

\({n_{NaOH}} = e;\,{m_A} = {m_O} + {m_C} + {m_H} = 16e + 8,8\) 

\(\begin{array}{l}
{m_B} = 106.0,5e + 14,16 – 0,26.32 = 53e + 5,84\\
BTKL:\,23,92 + 40e = (16e + 8,8) + (53e + 5,84)\\
 \Rightarrow e = 0,32
\end{array}\) 

Đốt B: \({n_{C{O_2}}} = u;\,{n_{{H_2}O}} = v \Rightarrow 44u + 18v = 14,16\) 

Bảo toàn O: \(2u + v + 3.0,5e = 0,26.2 + 2e \Rightarrow u = 0,24;\,v = 0,2\) 

Số C của muối = (nC / nmuối) = 1,25 → muối có HCOONa

Số H của muối = \(2{n_{{H_2}O}}/\) nmuối = 1,25

Số C = số H nên muối còn lại là CH2=CHCOONa

\(\begin{array}{l}
{n_{{C_2}{H_3}CO\,ONa}} = u – v = 0,04 \Rightarrow {n_{HCOONa}} = 0,28\\
{n_A} = {n_{{H_2}O}} – {n_{C{O_2}}} = 0,2
\end{array}\) 

Số C = \(\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_A}}} = 3;\,\) Z không quá 5 pi nên Z là:

TH1:

\(\begin{array}{l}
X:\,HCOO{C_3}{H_7}\,(x);\,Y:\,{(HCOO)_2}{C_3}{H_6}\,(y);\,Z:\,{({C_2}{H_3}CO\,O)_2}{C_3}{H_6}\,(0,02)\\
{n_{HCOONa}} = x + 2y = 0,28\\
{m_E} = 88x + 132y + 0,02.184 = 23,92 \Rightarrow x = 0,08;\,y = 0,1 \Rightarrow \% {m_Z} = 15,38\% 
\end{array}\) 

TH2:

\(\begin{array}{l}
X:\,HCOO{C_3}{H_7}\,(x);\,Y:\,{(HCOO)_2}{C_3}{H_6}\,(y);\,Z:\,{C_2}{H_3}CO\,O{C_3}{H_7}\,(0,04)\\
{n_{HCOONa}} = x + 2y = 0,28\\
{m_E} = 88x + 132y + 0,04.114 = 23,92 \Rightarrow x = 0,04;\,y = 0,12 \Rightarrow \% {m_Z} = 19,06\% 
\end{array}\) 

Chọn D

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 178099

Cho hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3 và FeCO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, hòa tan hết A trong dung dịch chứa 1,425 mol HNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 104,25 gam hỗn hợp muối và 5,04 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

A + HCl \( \to C{O_2}\,(0,075);\,{H_2}\,(0,1)\) 

A + HNO3 \( \to C{O_2}\,(0,075);\,NO\,(0,225 – 0,075 = 0,15)\) 

Quy đổi A thành Fe; O; CO2 và H2O

Bảo toàn N: \({n_{N{O_3}^ – }}\) (trong muối) = 1,425 – 0,15 = 1,275

\( \Rightarrow {n_{Fe}} = ({m_{muoi}} – {m_{N{O_3}^ – }})/56 = 0,45\)

\({n_{HN{O_3}}} = 4{n_{NO}} + 2{n_O} \Rightarrow {n_O} = 0,4125\)

Vậy A gồm \(Fe(0,45);\,O\,(0,4125);\,C{O_2};\,{H_2}O \Rightarrow {n_{{H_2}O}}\) (mới) = nO = 0,4125

Bảo toàn H \( \Rightarrow {n_{HCl}} = 2{n_{{H_2}O}}\) (mới) \( + 2{n_{{H_2}}} = 1,025 \Rightarrow \) mmuối = \({m_{Fe}} + {m_{C{l^ – }}} = 61,5875\,gam\) 

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 178100

Hỗn hợp E gồm hai este đều mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Thủy phân hoàn toàn 56,3 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp A gồm hai ancol X , Y (MXY) và hỗn hợp rắn B. Đốt cháy hoàn toàn A cần vừa đủ 24,08 lít khí O(đktc), thu được 2,15 mol hỗn hợp gồm COvà H2O. Nung B với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,56 lít khí CH(đktc). Phần trăm của Y trong A là

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

\({n_{C{H_4}}} = 0,65 \to \) B chứa \( C{H_2}{(CO\,ONa)_2}\,(a\,mol);\,C{H_3}CO\,ONa\,(b\,mol) \Rightarrow a + b = 0,65\,(1)\) 

\(\begin{array}{l}
{n_{O\,(E)}} = {n_{NaOH}} = 2a + b\\
BTO:\,2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 2a + b + 1,075.2\\
{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = 2,15 \Rightarrow {n_{C{O_2}}} = 2a + b;\,{n_{{H_2}O}} = 2,15 – 2a – b
\end{array}\)

Ta có: \({n_{C{O_2}}} = {n_{O\,(E)}} \Rightarrow \) A chứa các ancol có số C = số O

→ A chứa: CH3OH (2a); C2H4(OH)2 (0,5b)

\(\begin{array}{l}
{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} = (2a + b) + (4a + 1,5b) = 2,15\,\,(2)\\
(1)(2) \Rightarrow a = 0,15;\,b = 0,5
\end{array}\)

\(A:\,C{H_3}OH:\,0,3;\,{C_2}{H_4}{(OH)_2}:\,0,25\) 

\( \Rightarrow \% {m_Y}\,(trong\,A) = 61,75\% \) 

Chọn D

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »