Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
33 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
Chọn đáp án C
Giải thích:
CH3- CH2-COO-CH3 + NaOH → CH3-CH2-COONa + CH3OH
Hòa tan m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) duy nhất. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Giải thích:
Al + NaOH + H2O → NaAlO3 + 3/2 H2
0,1 ← 0,15 mol
mAl = 0,1.27= 2,7 gam.
Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
Chọn đáp án B
Giải thích:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 → FeCl2 + CuCl2.
Vì Cu dư nên dung dịch X chứa các muối là FeCl2 và CuCl2.
Cho 20,55 gam Ba vào luợng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Giải thích:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
0,15 0,15
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
0,15 0,15 → 0,15
mkết tủa = 0,15.233+ 0,15.58= 43,65 gam.
Cho 18 gam dung dịch glucozơ 20% hoàn tan vừa hết m gam Cu(OH)2, tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Giải thích:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
0,02 → 0,01
\({m_{Cu{{(OH)}_2}}} = \,0,01.98 = 0,98\,gam.\)
Dẫn V lít khí đimetylamin vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,789 gam muối. Giá trị của V là
Chọn đáp án A
Giải thích:
(CH3)2NH + HCl → (CH3)2NH2Cl
0,206 0,206 mol
V= 0,206. 22,4= 4,6144 lít.
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau.
+ Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
+ Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là:
Chọn đáp án B
Vì \(1<\frac{{{n}_{{{H}^{+}}}}}{{{n}_{C{{O}_{2}}}}}=\frac{0,24}{0,18}=1,33<2\,\Rightarrow \) dd X chứa cả HCO3- và CO32-
BT (C) ⇒ \({{n}_{C\,\,trong\,X}}=~{{n}_{BaC{{O}_{3}}}}=\text{ }0,3\text{ }mol>{{n}_{C{{O}_{2}}}}\) ⇒ Khi tác dụng với HCl thì HCO3- và CO32- dư, HCl hết
\(\begin{array}{l} {\rm{n}}HC{O_3}^ - = x{\mkern 1mu} mol\\ {\rm{n}}C{O_3}^{2 - } = y{\mkern 1mu} mol\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = x + y = 0,18\\ {n_{HCl}} = x + 2y = 0,24 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,12{\mkern 1mu} mol\\ y = 0,06{\mkern 1mu} mol \end{array} \right. \end{array}\)
\(\begin{array}{l} nHC{O_3}^ - (trongX) = c{\mkern 1mu} mo{\mathop{\rm l}\nolimits} \\ nC{O_3}^{2 - }(trong{\mkern 1mu} X) = d{\mkern 1mu} mol{\mkern 1mu} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_C} = c + d = 0,3\\ \frac{c}{d} = \frac{x}{y} = \frac{{0,12}}{{0,06}} = 2 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} c = 0,2{\mkern 1mu} mol\\ d = 0,1{\mkern 1mu} mol \end{array} \right.{\mkern 1mu} \Rightarrow {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} X\left\{ \begin{array}{l} HC{O_3}^ - :{\mkern 1mu} 0,2{\mkern 1mu} mol\\ C{O_3}^{2 - }:{\mkern 1mu} 0,1{\mkern 1mu} mol{\mkern 1mu} \\ N{a^ + }:0,4{\mkern 1mu} mol{\mkern 1mu} (BTST) \end{array} \right.\\ \left\{ \begin{array}{l} BT(C):{\mkern 1mu} 0,15 + b = 0,2 + 0,1\\ BT{\mkern 1mu} (Na):{\mkern 1mu} a + 2b = 0,4 \end{array} \right.{\mkern 1mu} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 0,1\\ b = 0,15 \end{array} \right. \end{array}\)
Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Giải thích:
Gọi công thức chung của cả 3 muối là \({{C}_{\overline{x}}}{{H}_{\overline{y}}}COONa\Rightarrow \overline{x}=\frac{17.3+15.4+17.5}{12}=\frac{49}{3}\)
\(\Rightarrow E:\,{{({{C}_{\overline{x}}}{{H}_{\overline{y}}}COO)}_{3}}{{C}_{3}}{{H}_{5}}\to {{C}_{55}}{{H}_{z}}{{O}_{6}}\) với \(k=\frac{55.2+2-z}{2}=\frac{112-z}{2}\Rightarrow {{k}_{R}}=k-3=\frac{106-z}{2}\)
Ta có hệ \(\left\{ \begin{array}{l} BTKL:m + a(106 - z) = 68,96\\ BTNT(O):6a + 2.6,14 = 2.55a{ + ^{az}}{/_2}\\ m = (12.55 + z + 16.6)a \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 0,08\\ az = 7,92\\ m = 68,4(g) \end{array} \right.\)
Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC (hoặc đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, không được đun sôi).
Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Axit sunfuric đặc có vai trò là chất xúc tác; hút nước để cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo ra etyl axetat.
(b) Ở bước 2, nếu đun sôi dung dịch thì etyl axetat (sôi ở 77oC) bay hơi và thoát ra khỏi ống nghiệm.
(c) Ở bước 1, có thể thay thế ancol etylic và axit axetic nguyên chất bằng dung dịch ancol etylic 10o và axit axetic 10%.
(d) Muối ăn tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp.
(e) Etyl axetat tạo thành có mùi thơm của dứa chín.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C
Giải thích:
Các phát biểu đúng là a, b, d.
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N, là muối của axit vô cơ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có một muối của α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
Chọn D.
Xác định được Y là C2H5NH3HCO3 Þ Amin tạo thành là C2H5NH2
Xác định X là HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-H2N (nếu sử dụng gốc muối amoni thì số H > 9)
G gồm thu được K2CO3 (0,15 mol); HCOOK (0,1 mol) và GlyK (0,1 mol) Þ % m của K2CO3 = 51,24%
X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở (MX < MY). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với
Chọn B
Ta có : \(\left\{ \begin{array}{l} {n_{NaOH}} = 0,4 \to \left\{ \begin{array}{l} n_{COO}^{trong{\kern 1pt} E} = 0,4\\ {n_{N{a_2}C{O_3}}} = 0,2 \end{array} \right.\\ {n_{{H_2}}} = 0,26 \to {m_{ancol}} = 19,76 \to {C_3}{H_8}{O_2} \end{array} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \)
Đốt cháy F \(\to 0,4.2+0,7.2=2{{n}_{C{{O}_{2}}}}+0,2.3+0,4\to {{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,6\)
\(\to \overline{{{C}_{F}}}=2\to F\left\{ \begin{align} & HCOONa:0,2 \\ & C{{H}_{2}}=CH-COONa:0,2 \\ \end{align} \right.\to {{m}_{F}}=32,4\)
Cho E vào NaOH \(\to {{n}_{{{H}_{2}}O}}={{n}_{X+Y}}=0,15\to {{n}_{X}}={{n}_{Y}}=0,075\)
\(\to {{n}_{T}}=0,125\to %{{n}_{T}}=\frac{0,125}{0,15+0,26}=30,49%\)
X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là
Chọn A.
Khi đốt cháy muối F thì: \({{n}_{COONa}}={{n}_{NaOH}}={{n}_{OH}}=2{{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}=0,26\ mol\)
Khối lượng bình tăng:
\({{m}_{ancol}}-{{m}_{{{H}_{2}}}}={{m}_{ancol}}-0,26=8,1\Rightarrow {{m}_{ancol}}=8,36\ (g)\Rightarrow 32,2<{{M}_{ancol}}<64,3\)
→ Hai ancol đó là C2H5OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,12 mol)
\(\xrightarrow{BTKL}{{m}_{F}}=21,32\ (g)\) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,13 mol
→ MF = 82
→ Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa
Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,02 mol) và Z (0,12 mol) → X và Y có mol bằng nhau (vì số mol hai muối bằng nhau). Dựa vào số mol → este có PTK nhỏ nhất là HCOOCH3 0,01 mol Þ %m = 3,84%.
Nung m gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi dư, thu được 5,6 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ 325 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
Đáp án A
Ta có: \({{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,0015;{{n}_{O{{H}^{-}}}}=0,028;{{n}_{B{{a}^{2+}}}}=0,012\)
\(\frac{{{n}_{O{{H}^{-}}}}}{{{n}_{C{{O}_{2}}}}}=1,87\to \) Phản ứng sinh ra muối \(HCO_{3}^{-}\) và muối \(CO_{3}^{2-}\)
\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{CO_3^{2 - }}} + {n_{HCO_3^ - }} = {n_{C{O_2}}} = 0,015\\ 2{n_{CO_3^{2 - }}} + {n_{HCO_3^ - }} = {n_{O{H^ - }}} = 0,028 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {n_{CO_3^{2 - }}} = 0,013\\ {n_{HCO_3^ - }} = 0,002 \end{array} \right.\)
Ta có: \({{n}_{CO_{3}^{2-}}}=0,013>{{n}_{B{{a}^{2+}}}}=0,012\to {{m}_{BaC{{O}_{3}}}}=197.0,012=2,364\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat có phản ứng trùng hợp.
(b) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic.
(c) Khi để lâu trong không khí, các amin thơm bị chuyển từ không màu thành màu đen.
(d) Amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh sinh ra este.
(e) Glicogen có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(a) Đúng. Do gốc vinyl có liên kết π nên có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo poli(vinyl axetat)..
(b) Đúng. Trong phân tử glucozơ có chứa nhóm chức –CHO, khi gặp chất oxi hóa mạnh Br2 bị oxi hóa thành –COOH theo phản ứng
HO-CH2-[CHOH)4-CHO + Br2 + H2O → HO-CH2-[CHOH)4-COOH +2HBr
(c) Đúng. Khi nguyên tử nitơ trong các amin có số oxi hóa -3 nên dễ bị oxi hóa khi để lâu ngoài không khí dẫn tới các amin thơm bị chuyển từ không màu thành màu đen.
(d) Đúng. Trong phân tử các amino axit có chứa nhóm chức cacboxyl –COOH nên có thể tham gia phản ứng este hóa với với ancol trong điều kiện xúc tác thích hợp.
(e) Đúng. Glicogen là đại phân tử polisaccarit đa nhánh của glucozơ có vai trò làm chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm.
Khối lượng xenlulozơ trinitrat sản xuất được khi cho 100 kg xenlulozơ tác dụng với axit nitric dư có xúc tác axit sunfuric đặc với hiệu suất 80% là
Đáp án A
Phản ứng (-C6H10O5-)n + 3nHNO3 → Xenlulozơ trinitrat + 3nH2O
Sử dụng bảo toàn khối lượng, ta có:
\({{m}_{Xenluloz\hat{o}\text{ }trinitrat}}=\left[ 100+3.\frac{100}{162}.\left( 63-18 \right) \right].0,8=146,7\)
Cho x mol Gly-Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH, đun nóng. Giá trị của x là
Chọn B
\({{\text{n}}_{\text{gly-ala}}}\,\text{=}\frac{\text{1}}{\text{2}}{{\text{n}}_{\text{NaOH}}}\text{=0,2}\,\text{mol}\)
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: Ca2+ + CO32- → CaCO3
Đáp án D
Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch khi các ion này không tác dụng với nhau.
A. Sai. Khi ion Fe2+ gặp hỗn hợp oxi hóa mạnh (H+, \(NO_{3}^{-}\)) thì sẽ bị oxi hóa tạo thành Fe3+, khí NO và nước.
B. Sai. Ba2+ khi gặp \(PO_{4}^{3-}\) sẽ tạo thành kết tủa Ba3(PO4)2 màu vàng nhạt.
C. Sai. \(HCO_{3}^{-}\) tác dụng với OH- tạo thành \(CO_{3}^{2-}\) và nước.
Cho 7,56 gam hỗn hợp gồm Al và Mg cùng với 0,25 mol Cu(NO 3 )2 vào một bình kín. Nung bình một thời gian thu được sản phẩm gồm chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO 2 và O 2 . Hòa tan toàn bộ X trong 650 ml dung dịch HCl 2M vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua và thoát ra 1,12 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N 2 và H 2 , tỉ khối của Z so với H 2 là 11,4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Dùng sơ đồ đường chéo : N2 = 0,04 ; H2 = 0,01
Có H2 thoát ra chứng tỏ NO3- hết.
nAl = x mol , nMg = y mol => 27x + 24y = 7,56 (*)
nNO2 + nNH4+ + 0,04.2 = 2.0,25 (1)
Bảo toàn nguyên tố Cl :
3nAlCl3 + 2nMgCl2 + 2nCuCl2 + nNH4Cl = 3x + 2y + 2.0,25 + n_(NH_4^+ ) = 1,3
3x + 2y = 0,8 - nNH4+
Bảo toàn electron :
3x + 2y + 4nO2 = nNO2 + 10nN2 + 8nNH4+ + 2nH2 = nNO2 + 10.0,04 + 8nNH4+ + 2.0,01
0,8 - nNH4+ + 4nO2 = nNO2 + 8nNH4+ + 0,42 (2)
nNO2 + nO2 = 0,45 (3)
Từ (1), (2) và (3) => nNO2 = 0,4 ; nO2 = 0,05 ; nnNH4+ = 0,02
3x + 2y = 0,78 (**)
Từ (*), (**) => x = 0,2 ; y = 0,09
m = 0,2.133,5 + 95.0,09 + 135.0,25 + 53,5.0.02 = 70,07
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 6 O 4 . X tác dụng với NaOh trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được andehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1:4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây là đúng?
X có độ bất bão hòa Δ = 3. X có 4 nguyên tử O, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z
=> X là este 2 chức ; có 2 liên kết π ở 2 nhóm chức –COO-.
Vậy còn 1 độ bất bão hòa, có 2 khả năng :
Khả năng 1 : Có 1 liên kết C=C ở ancol Z
=> ancol 2 chức => Z có ít nhất 4C
=> X sẽ có ít nhất 6C( loại)
Khả năng 2 : Có 1 mạch vòng => Y và Z đều no, 2 chức.
- Trường hợp 1 : Y là HOOC-CH2-COOH ; Z là C2H4(OH)2.
=> Y còn đồng phân HOOC-COO-CH3 (loại)
- Trường hợp 2 : Y là HOOC-COOH ; Z là C3H6(OH)2 , Z tạo andehit 2 chức
=> Z a=là HO-CH2-CH2-CH2-OH (không hòa tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh).
Hợp chất este là:
Nhóm chức của este là – COOR (R là gốc hiđrocacbon ) → HCOOC6H5 là este
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Polietilen là polime tổng hợp
Đáp án D
Cho các vật liệu polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon-6,6, (7) tơ axetat. Loại vật liệu có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
Các vật liệu có nguồn gốc xenlulozo là: : (2) sợi bông, (3) sợi đay, (5) tơ visco, (7) tơ axetat.
Đáp án B
Kết luận nào sau đây đúng?
A sai, cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
B sai
C sai, nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
Đáp án D
Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng?
A sai, trùng ngưng axit ὲ - amino caproic tạo tơ nilon-6.
B sai, Đồng trùng hợp buta-1,3-dien và stiren được cao su buna-S.
D sai, trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua được cao su buna-N.
Đáp án C
Thủy phân 1250 gam protein thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của protein bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử protein là
Theo đề bài ta có: 1250 gam protein => 425 gam alanin
=> 100000 gam protein => x gam alanin
Áp dụng quy tắc đường chéo
=> x = 100000 . 425 : 1250 = 34000 gam
=> Số mắt xích alanin có trong phân tử protein là:
34000 : 89 = 382 (mắt xích)
Đáp án B
P.V.C được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ:
\(C{{H}_{4}}\xrightarrow{15%}{{C}_{2}}{{H}_{2}}\xrightarrow{95%}C{{H}_{2}}=CHCl\xrightarrow{90%}PVC\). . Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế 1 tấn P.V.C là
\(C{{H}_{4}}\xrightarrow{15%}{{C}_{2}}{{H}_{2}}\xrightarrow{95%}C{{H}_{2}}=CHCl\xrightarrow{90%}PVC\)
Số mol PVC cần điều chế là: 1 . 106 : (12.2 + 3 + 35,5) = 1,6 . 104 (mol)
=> Số mol C2H2 cần để điều chế PVC là:
1,6 . 104 : 90% : 95% = 1,87 . 104 (mol)
=> Số mol CH4 cần dùng là:
1,87 . 104 . 2 : 15% = 2,495 . 105 (mol)
=> Số mol khí thiên nhiên cần dùng là:
2,495 . 105 : 95% = 2,62 . 105 (mol)
Thể tích khí thiên nhiên cần dùng để điều chế PVC là:
2,62 . 105 . 22,4 = 5,88324 . 106 (lit) = 5883,24 m3
Đáp án B
Cho các phát biểu sau:
(1) Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome tương ứng.
(2) Hầu hết polime có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(3) Tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ tằm đều là tơ tổng hợp.
(4) Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Số phát biểu không đúng là
(1) sai, poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng
(2) sai, hầu hết polime có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
(3) đúng
(4) đúng
Đáp án B
Polietilen có phân tử khối trung bình là 560000. Hệ số polime hóa của loại polime này là
(Cho C=12, H=1)
Hệ số polime hóa của polietilen đang xét là:
560000 : 28 = 20000
Đáp án B
Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (Cho C=12, H=1, Cl=35,5)
Gọi công thức của 1 mắt xích polime PVC khi được polime hóa là: C2kH3k-1Clk+1
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\frac{{35,5(k + 1)}}{{(27 + 35,5)k - 1 + 35,5}} = 63,96\% \)
=> k = 3
Đáp án C
Hóa chất phân biệt 4 chất đựng trong các lọ mất nhãn sau đây KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl.
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2.
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
- Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3.
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
- Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là AlC13.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
→ Đáp án A
Thuốc thử phân biệt 3 hợp kim Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn ?
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.
- Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim là Cu-Al.
3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu là Cu-Zn.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
→ Đáp án D
Cho 23,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 13,8 gam Na, thu được 36,75 gam chất rắn. Hai ancol đó là
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mhh acol + mNa = mc/rắn + mH2
⇒ mH2 = mhh acol + mNa - mc/rắn = 23,4 + 13,8 – 36,75 = 0,45g
⇒ nH2 = 0,45/2 = 0,225 mol
⇒ nhỗn hợp ancol = 2 nH2= 2.0,225 = 0,45(mol)
M−ancol = 23,4/0,45 = 52 ⇒ 2 ancol là: C2H5OH và C3H7OH
⇒ Đáp án A
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3 trong X là
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX = mc/rắn + mCO2= 11,6 + 0,1.44 = 16g
Vậy phần trăm khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp X là: 62,5%
X là một α-amonoaxit, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl thu được 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
HOOC – R – NH2 + HCl → HOOC – R – NH3Cl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mHCl = mmuối – maminoaxit = 0,365g
⇒ nHCl = naminoaxit = 0,01 mol
⇒ Maminoaxit = 0,89 : 0,01 = 89
X là α-amonoaxit ⇒ X là: CHm3 – CH(NH2) – COOH ⇒ Đáp án C
Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Xác định tên gọi của X.
Đáp án: C
Gọi công thức este đơn chức X là RCOOR'
Ta có: nKOH = 0,1*1 = 0,1(mol)
RCOOR' + KOH → RCOOK + R'OH (1)
Từ (1) ⇒ nR'OH = 0,1(mol) ⇒ MR'OH = 4,6/0,1 = 46
⇒ R' = 29 ⇒ C2H5-
Y: C2H5OH ⇒ X là CH3COOC2H5( vì MX = 88) : etyl axetat
Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là :
Theo giả thiết ta cho biết X là este hai chức của etylen glicol và axit hữu cơ đơn chức; X có 4 nguyên tử O và có 5 nguyên tử C.
Vậy công thức của X là : HCOOC2H4OOCCH3
Phương trình phản ứng :
HCOOC2H4OOCCH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H4(OH)2
Theo giả thiết và (1) ta có : nHCOOC2H4OOCCH3 = 1/2 nNaOH = 1/2 . 10/40 = 0,125 mol
Vậy mX = 0,125.132 = 16,5 gam.
Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3-, Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-
Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- và x mol k+.
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.
Khi cô cạn xảy ra quá trình:
2HCO3- ⇒ CO32- + CO2 + H2O.
Do đó nCO32- = 0,0375
Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: mK+ + mBa2+ + mCO32- + mCl- = 11,85 (gam)
⇒ Đáp án C
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4; 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
MY = 11.2 = 22
mX = 0,1.26 + 0,2,28 + 0,3.2 = 8,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX = mY = 8,8g ⇒ nY = 8,8 : 22 = 0,4 mol
nkhí giảm = nH2 pư = nX – nY = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol
Ta có: n = nH2 pư + nBr2 = 2nC2H2 + nC2H4 = 0,4 mol
⇒ nBr2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol = a
⇒ Đáp án B
Tơ sợi axetat được sản xuất từ:
Đáp án: D
Tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ và anhiđrit axetic:
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(CH3COO)3]n + 3nCH3COOH
Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây ?
Đáp án: D
Nilon-7 được điều chế bằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic.
nH2N-(CH2)6-COOH