Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Triệu Sơn
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học - Trường THPT Triệu Sơn
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
33 lượt thi
-
Dễ
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C5H10O2 với dung dịch NaOH thu được C2H5COONa và ancol Y. Y có tên là
\(\mathop {{C_2}{H_5}COO{C_2}{H_5}}\limits_{{\rm{etylpropylat}}} + NaOH \to \mathop {{C_2}{H_5}COONa}\limits_{Natripropylat} + \mathop {{C_2}{H_5}OH}\limits_{{\rm{etanol}}} \)
Cho dung dịch lồng trắng trứng tác dụng với dung dịch axit nitric đặc,có hiện tượng
Chọn C.
Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
Nhóm R-C6H4-OH của một số amino axit trong protien đã phản ứng với HNO3 cho hợp chất mới mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời protein bị đông tụ bởi HNO3 tạo thành kết tủa.
Cho dãy các cation kim loại : Ca2+, Cu2+, Na+, Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy
Chọn B.
Tính oxi hóa giảm dần theo dãy : Cu2+ > Zn2+ > Ca2+ > Na+
Phát biểu nào sau đây là sai ?
Chọn B.
A. Đúng, Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân,nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
B. Sai, Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao, Be không tác dụng với nước ở mọi điều kiện nhiệt độ.
C. Đúng, Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh
D. Đúng, Thực tế, các son nồi làm bằng nhôm có 1 lớp oxit Al2O3 bền ngăn cản không cho Al tiếp xúc với H2O. Điều này cũng xảy ra tương tự với Cr và Zn.
Cho sơ đồ sau : X (C4H9O2N) → X1 → X2 → X3 → H2N-CH2COOK
Vậy X2 là :
Chọn A.
NH2CH2COOC2H5 (X) + NaOH → H2N-CH2-COONa (X1) + C2H5OH
H2N-CH2-COONa (X1) + HCl → ClH3N-CH2-COOH (X2) + NaCl
ClH3N-CH2-COOH (X2) + CH3OH → ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + H2O
ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + 2KOH → H2N-CH2-COOK + KCl + CH3OH + H2O
Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa
- Vậy dung dịch Z chức Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Oxit nào sau đây là lưỡng tính ?
Chọn C.
A. Fe2O3 |
B. CrO |
C. Cr2O3 |
D. CrO3 |
Oxit bazơ |
Oxit bazơ |
Oxit lưỡng tính |
Oxit axit |
Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân)
Chọn C.
Tại catot |
Tại anot |
H2O + 2e → 2OH- + H2 |
H2O → 4H+ + O2 + 4e |
Bản chất của điện phân dung dịch K2SO4 là cô cạn dung dịch.
Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với : (1) NaOH, (2) HCl, (3) C2H5OH, (4) HNO2
Chọn A.
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH
H2N-CH2-COOH + C2H5OH → H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
H2N-CH2-COOH + HONO → HO -CH2-COOH + N2 + H2O
Dãy kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
Chọn D.
Dãy kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là những kim loại hoạt động mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Chọn D.
A. Đúng, bản chất của enzim là những chất hầu chết có bản chất protein
B. Đúng, Cho glyxin tác dụng với HNO2 có khí bay ra
H2N-CH2-COOH + HONO → HO -CH2-COOH + N2 + H2O
C. Đúng, Phức đồng – saccarozo có công thức là (C12H21O11)2Cu
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
D. Sai, peptit được chia thành hai loại :
* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có từ 2 – 10 gốc α – aminoaxit.
* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – aminoaxit.
Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường ?
Chọn A.
- Triolein, Etyl aminoaxetat, Anilin ở trạng thái lỏng trong khi Glyxin ở trạng thái rắn.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là :
Chọn B.
\( \to 2{n_{Fe}} + 2{n_{Cu}} = 2{n_{F{e_3}{O_4}}} + 2{n_{F{e_2}{O_3}}} \to x + y = z + t\)
Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là :
- Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na2CO3 thì : \({{n}_{C{{O}_{2}}(1)}}={{n}_{HCl}}-{{n}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}\to {{n}_{C{{O}_{2}}}}=b-a\)
- Cho từ từ b mol Na2CO3 vào a mol HCl thì : \({{n}_{C{{O}_{2}}(2)}}=\frac{{{n}_{HCl}}}{2}=0,5b\)
- Theo đề bài ta có : \(\frac{{{n}_{C{{O}_{2}}(1)}}}{{{n}_{C{{O}_{2}}(2)}}}=\frac{V}{2V}=\frac{1}{2}\to \frac{b-a}{0,5b}=\frac{1}{2}\Rightarrow \)
Dung dịch CuSO4 loãng được dùng làm thuốc diệt nấm cho hoa. Để điều chế 800 gam dung dịch CuSO4 5%, người ta hòa tan CuSO4.5H2O vào nước. Khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là ?
- Ta có: \({n_{CuS{O_4}}} = \frac{{800.0,05}}{{160}} = 0,25\,mol \Rightarrow {m_{CuS{O_4}.5{H_2}O}} = 62,5\,(g)\)
Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là :
Chọn A.
- Phản ứng : \(Gly - Ala + 2NaOH \to GlyNa + AlaNa + {H_2}O\)
\( \Rightarrow {m_{{\rm{muoi}}}} = 97{n_{GlyNa}} + 111{n_{AlaNa}} = 20,8\,(g)\)
Thủy phân 44 gam hỗn hợp T gồm 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
Chọn A.
- Đun nóng hỗn hợp Y với H2SO4 thì : \({n_{{H_2}O}} = 0,5{n_T} = 0,25\,mol \to {m_Y} = {m_{ete}} + 18{n_{{H_2}O}} = 18,8\,(g)\)
- T tác dụng với NaOH thì \( \to {m_Z} = {m_T} + 40{n_{NaOH}} - {m_Y} = 53,2\,(g)(\,{n_{NaOH}} = {n_T} = 0,5\,mol)\)
Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X, Y. Trong đó X là một axít hữu cơ hai chức, mạch hở, không phân nhánh (trong phân tử có một liên kết đôi C=C) và Y là ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 22,32 gam M thu được 14,40 gam H2O. Nếu cho 22,32 gam M tác dụng với K dư thu được 4,256 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D
- Khi đốt 22,32 gam M thì : \({{n}_{C{{O}_{2}}}}=\frac{{{m}_{M}}-2{{n}_{{{H}_{2}}O}}-16{{n}_{O(trong\,M)}}}{12}=\frac{22,32-2.0,8-16(4{{n}_{X}}+{{n}_{Y}})}{12}\)
- Áp dụng độ bất bão hòa ta được :
\({{n}_{C{{O}_{2}}}}-{{n}_{{{H}_{2}}O}}=2{{n}_{X}}-{{n}_{Y}}\to \frac{22,32-2.0,8-16(4{{n}_{X}}+{{n}_{Y}})}{12}-0,8=2{{n}_{X}}-{{n}_{Y}}\to 88{{n}_{X}}+4{{n}_{Y}}=11,12(1)\)
- Khi cho lượng M trên tác dụng với K dư thì : \(2{{n}_{X}}+{{n}_{Y}}=2{{n}_{{{H}_{2}}}}=0,38\,(2)\)
- Từ ta giải hệ (1) và (2) được : nX = 0,12 mol; nY = 0,14 mol
suy ra \({{n}_{C{{O}_{2}}}}=0,9\,mol\).
- Xét hỗn hợp M ta có : \(\xrightarrow{BT:\,C}a{{n}_{X}}+b{{n}_{Y}}={{n}_{C{{O}_{2}}}}\to 0,12a+0,14b=0,9\to a=4\text{ v }\!\!\mu\!\!\text{ b}\,\text{=}\,\text{3}\)
- Vậy X và Y lần lượt là : \(HOOC-CH=CH-COOH\,(0,12\,mol)\) và \({{\text{C}}_{3}}{{H}_{7}}OH\,(0,14\,mol)\)
→ \(\% {m_{{C_3}{H_7}OH(Y)}} = \frac{{0,14.60}}{{22,32}}.100 = 37,63\)
Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là
\(HCOOCH = C{H_2}({C_3}{H_4}{O_2}) + NaOH \to HCOONa + C{H_3}CHO\)
Cho các chất sau: HCl, AgNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 loãng, Cu. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
Chọn D.
Có 4 chất tác dụng được với Fe(NO3)2 là HCl, AgNO3, Cl2 và KMnO4/H2SO4 loãng. PT phản ứng :
\(3F{e^{2 + }} + 4{H^ + } + N{O_3}^ - \to 3F{e^{3 + }} + NO + 2{H_2}O\)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.
6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3
10Fe(NO3)2 + 2KMnO4 + H2SO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic tác dụng với 0,4 mol HCl thu được dung dịch Y, Y phản ứng tối đa với 0,8 mol NaOH thu được 61,9 gam hỗn hợp muối. % Khối lượng glyxin có trong X là
Chọn A.
- Xét toàn quá trình phản ứng ta có hệ sau :
\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{Gly}} + 2{n_{Glu}} = {n_{NaOH}} - {n_{HCl}}\\ 97{n_{GlyNa}} + 191{n_{GluN{a_2}}} = {m_{{\rm{muoi}}}} - 58,5{n_{NaCl}} \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} a + 2b = 0,4\\ 97a + 191b = 38,5 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 0,2\\ b = 0,1 \end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \% {m_{Gly}} = \frac{{75{n_{Gly}}}}{{75{n_{Gly}} + 147{n_{Glu}}}}.100 = 50,51\)
X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là
- Khi đốt cháy X, Y có cùng số mol, khối lượng → MX = MY.
- Ta có: \(\left\{ \begin{align} & {{n}_{C{{O}_{2}}(X)}}:{{n}_{C{{O}_{2}}(Y)}}=2:3 \\ & {{n}_{{{H}_{2}}O(X)}}:{{n}_{{{H}_{2}}O(Y)}}=1:2 \\ \end{align} \right.\to \frac{{{n}_{C(X)}}}{{{n}_{C(Y)}}}=\frac{2}{3}\) và \(\text{ }\frac{{{n}_{(X)}}}{{{n}_{H(Y)}}}=\frac{2}{4}\,\,\Rightarrow \left\{ \begin{align} & X:{{C}_{2}}{{H}_{4}}{{O}_{2}} \\ & Y:{{C}_{3}}{{H}_{8}}O \\ \end{align} \right.\)
+ Có 2 đồng phân của X C2H4O2 là: CH3COOH và HCOOCH3
+ Có 3 Số đồng phân của Y C3H8O là: CH3CH2CH2OH; CH3CH(OH)CH3 và CH3OC2H5
Vậy số cặp (X, Y) thỏa là: 3.2 = 6
Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
Chọn D.
· Hỗn hợp Na2O và Al2O3:
Na2O + H2O → 2NaOH 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
1 mol 2 mol 2 mol 1 mol
- Dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO2 là chất tan tốt trong nước.
· Hỗn hợp Cu và Fe2(SO4)3: 2Cu + Fe2(SO4)3 → 2CuSO4 + FeSO4
1 mol 0,5 mol
- Dung dịch sau phản ứng chứa CuSO4; FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư là các chất tan tốt trong nước.
· Hỗn hợp KHSO4 và KHCO3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O
1 mol 1 mol
- Sau phản ứng thu được K2SO4 tan tốt trong nước nhưng khí CO2 ít tan trong H2O, do vậy hỗn hợp trên không hoàn toàn tan trong nước.
· Hỗn hợp BaCl2 và CuSO4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2
1 mol 1 mol
- Sau phản ứng thu được BaSO4 kết tủa không tan trong nước.
· Hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
1 mol 1 mol
- Sau phản ứng thu được Ag kết tủa không tan trong nước.
Vậy có 2 hỗn hợp có thể tan tốt trong nước dư.
Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hidroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là
\({n_{Fe}} = {n_{Fe{{(OH)}_2}}} = \frac{m}{{56}}\;mol \to {n_{F{e_2}{O_3}}} = \frac{m}{{112}}\;mol \to {m_{Fe{{(OH)}_2}}} = \frac{{45}}{{28}}m\;gam\)
Mà \({m_{F{e_2}{O_3}}} + {m_{CuO}} = b \to {m_{CuO}} = \left( {b - \frac{{10}}{7}m} \right)\;gam \to {m_{Cu{{(OH)}_2}}} = \left( {\frac{{49b - 70m}}{{40}}} \right)\;gam\)
- Ta có: \({m_{Fe{{(OH)}_2}}} + {m_{Cu{{(OH)}_2}}} = a \to \frac{{45m}}{{28}} + \frac{{49b - 70m}}{{40}} = a \to m = 8,575b - 7{\rm{a}}\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy SO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại:
Chọn D.
- Các phản ứng xảy ra:
(1) Núng nóng KNO3: \(2KN{O_3} \to 2KN{O_2} + {O_2}\) sau đó Fe tác dụng với O2: \(3Fe + 2{O_2} \to F{e_3}{O_4}\)
(2) \({H_2} + CuO \to Cu + {H_2}O\): phản ứng khử oxit kim loại.
(3) \(2Mg + S{O_2} \to 2MgO + S\)
(4) \(3Ag + 4HN{O_3} \to 3AgN{O_3} + NO + 2{H_2}O\)
Vậy có 3 phản ứng oxi hóa kim loại là (1), (3) và (4).
Hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na. Hỗn hợp Y gồm b mol Al và a mol Na. Thực hiện 2 thí nghiệm sau. Thí nghiệm 1: Hòa tan hỗn hợp X vào nước dư thu được 5,376 lít khí H2, dung dịch X1 và m gam chất rắn không tan. Thí nghiệm 2: Hòa tan hỗn hợp Y vào nước dư thu được dung dịch Y1 trong đó khối lượng NaOH là 1,2 gam. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng Al trong hỗn hợp X và Y là
\({n_{Na}} = b = \frac{{{n_{{H_2}}}}}{2} = 0,12\;mol\)
\(a = 0,15\;mol\)
\( \Rightarrow {m_{Al}} = 27.(a + b) = 7,29\;gam\)
Chia dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch hỗn hợp X là
Chọn B.
- Gọi x là số mol của Al2(SO4)3 ⇒ \({{n}_{A{{l}^{3+}}}}=2x\ mol\)
- Phần 1: hòa tan vừa đúng với 0,04 mol Cu → \({{n}_{Cu}}={{n}_{F{{e}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}=0,04\ mol\)
- Phần 2: tác dụng với 0,2 mol dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa gồm:
· Fe(OH)3: Nhận thấy \(3{{n}_{F{{e}^{3+}}}}<{{n}_{O{{H}^{-}}}}\to {{n}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}=0,08\ mol\Rightarrow {{m}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}=8,56\ (g\)
· BaSO4: Nếu \({{n}_{BaS{{O}_{4}}}}={{n}_{B{{a}^{2+}}}}=0,2\ mol\to {{m}_{BaS{{O}_{4}}}}+{{m}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}>50,5\ gam\)
\(\Rightarrow {{n}_{SO_{4}^{2-}}}=3({{n}_{A{{l}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}+{{n}_{F{{e}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}})=3\text{x}+0,12\to {{m}_{BaS{{O}_{4}}}}=699\text{x}+27,96\ (g)\)
· Al(OH)3: Xét trường hợp tạo kết tủa của Al(OH)3 (với \({{n}_{O{{H}^{-}}}}\)còn lại = 0,16 mol)
- Trường hợp 1: Al(OH)3 không bị hòa tan.
+ Khi đó \(3{{n}_{A{{l}^{3+}}}}=6x\ge {{n}_{O{{H}^{-}}}}=0,16\Rightarrow x>0,0267\) mà \({{n}_{SO_{4}^{2-}}}=3\text{x}+0,12<0,2\Rightarrow x<0,0267\) (vô lí)
- Trường hợp 2: Al(OH)3 bị hòa tan một phần
+ Khi đó: \({{n}_{Al{{(OH)}_{3}}}}=4{{n}_{A{{l}^{3+}}}}-{{n}_{O{{H}^{-}}}}=8\text{x}-0,16\Rightarrow {{m}_{Al{{(OH)}_{3}}}}=624\text{x}-12,48\ (g)\)
mà \({{m}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}+{{m}_{BaS{{O}_{4}}}}+{{m}_{Al{{(OH)}_{3}}}}=50,85\to x=0,02\ mol$. Vậy $\frac{{{n}_{A{{l}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}}{{{\text{n}}_{F{{e}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}}=\) 1/2
Nhiệt phân muối amoni đicromat: (NH4)2Cr2O7 thu được sản phẩm là
- Nhiệt phân muối amoni đicromat: (NH4)2Cr2O7 → Cr2O3 + N2↑ + 4H2O
Đun nóng triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri của axit stearic và oleic. Đem cô cạn dung dịch Y thu được 54,84 gam muối. Biết X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2. Khối lượng phân tử của X là
Chọn A.
- Giả sử triglyxerit X được tạo ra từ 1 gốc axit stearic và 2 gốc axit oleic. Trong phân tử của X lúc này chứa 2 liên kết C=C.
- Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thì: \({n_X} = \frac{{{n_{B{r_2}}}}}{2} = 0,06\;mol\)
- Khi cho X \( \to \left\{ \begin{array}{l} {n_{{C_{17}}{H_{33}}COONa}} = 2{n_X} = 0,12\;mol\\ {n_{{C_{17}}{H_{35}}COONa}} = {n_X} = 0,06\;mol \end{array} \right.\) mmuối = 54,84 gam (thỏa yêu câu bài toán)
- Nếu như trường hợp trên không thỏa thi ta suy ra trường hợp còn lại là X được tạo ra từ 2 gốc axit stearic và 1 gốc axit oleic. Khi đó MX = 888
Vậy \({M_X}\; = 886\)
Aminoaxit X (CnH2n+1O2N), trong đó phần trăm khối lượng cacbon chiếm 51,28%. Giá trị của n là
\(\% C = \frac{{12n}}{{14n + 47}} = 0,5128 \to n = 5\)
Chất nào sau đây tác dụng với tripanmitin
Chọn B.
- Tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và kiềm.
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1,2 M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra
Sự oxi hóa Fe → Fe2+ + 2e 0,1 0,2 (vì sau phản ứng có chất rắn nên Fe chuyển lên Fe2+). |
Sự khử 3e + 4H+ + NO3- → NO + 2H2O ; Cu2+ + 2e → Cu 0,18 ¬ 0,24 → 0,01 0,1 0,2 |
- Nhận thấy: ne nhận > ne cho → nCu pư = \(\frac{{2{n_{Fe}}--3{n_{NO}}}}{2}\) = 0,01 mol→ mrắn = mCu pư = 0,64 gam
Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ?
Thuốc thử |
Glucozơ |
Saccarozơ |
Hồ tình bột |
Cu(OH)2 |
Phức xanh lam |
Phức xanh lam |
Không hiện tượng |
AgNO3/NH3 |
Kết tủa tráng bạc |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Cho 35 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đimetylmetylamin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
\({m_{muoi{\rm{ khan}}}} = {m_{{\rm{amin}}}} + 36,5{n_{HCl}} = 45,95\,(g)\)
Những phản ứng hóa học lần lượt để chứng minh rằng phân tử glucozơ có nhóm chức CHO và có nhiều nhóm OH liền kề nhau là:
Chọn B.
· Tính chất của ancol đa chức (poliancol hay poliol):
- Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
· Tính chất của anđehit:
- Với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Chọn A.
- Xét toàn bộ quá trình phản ứng ta có \(\left\{ \begin{array}{l} {n_A} + {n_B} = {n_X}\\ 2{n_A} + {n_B} = {n_{NaOH}} - {n_{HCl}} \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {n_A} + {n_B} = 0,3\\ 2{n_A} + {n_B} = 0,4 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_A} = 0,1\,mol\\ {n_B} = 0,2\,mol \end{array} \right.\)
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với NaOH thì \({n_{{H_2}O}} = {n_{NaOH}} = 0,8\,mol\)
\({m_{{\rm{ran khan}}}} = 147{n_A} + 75{n_B} + 36,5{n_{HCl}} + 40{n_{NaOH}} - 18{n_{{H_2}O}} = 61,9\,(g)\)
Cho 16,25 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
\({n_{{H_2}}} = {n_{Zn{\rm{ bd}}}} = 0,25 \to V = 5,6(l)\)
Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
Đáp án C
Các phương trình phản ứng xảy ra tương ứng:
A Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
B Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
C Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
D 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Phần 1: \(\left\{ \begin{array}{l} CO_3^{2 - }(pu):{x^{mol}}\\ HCO_3^ - (pu):{y^{mol}} \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} 2x + y = 0,12\\ x + y = 0,075 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} x = 0,045\\ y = 0,03 \end{array} \right. \to \frac{x}{y} = \frac{3}{2}\)
Phần 2: \(\left\{ \begin{array}{l} CO_3^{2 - }:3{a^{mol}}\\ HCO_3^ - :2{a^{mol}} \end{array} \right. \to 3a + 0,06 = 0,12 \to a = 0,02 \to Z\left\{ \begin{array}{l} CO_3^{2 - }:0,{12^{mol}}\\ HCO_3^ - :0,{08^{mol}} \end{array} \right.\)
\(\to N{a^ + } = 0,{32^{mol}} \to BaC{O_3} = 0,{12^{mol}} \to {n_O} = \frac{{0,32.1 + 0,12.2 - 0,15.2}}{2} = 0,{13^{mol}}\)
m = 25,88gam