Cho 1 mol chất X (C6H8O6) mạch hở, tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được các chất có số mol bằng nhau lần lượt là Y, Z, T và H2O. Trong đó, Y đơn chức ; T có duy nhất một loại nhóm chức và hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; Y và Z không cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X có hai công thức cấu tạo thỏa mãn.
B. Phân tử khối của T là 92.
C. Y có phản ứng tráng bạc.
D. Phần trăm khối lượng oxi trong Z là 46,67%
Lời giải của giáo viên
Theo đề ta có X có chứa 2 nhóm chức este và 1 nhóm chức axit cacboxylic.
Vì chất T có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ⇒ T là ancol hai chức.
A. Sai, X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn
B. Sai, Phân tử khối của T có thể là 62 hoặc 76.
C. Đúng, Y là HCOOH có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Sai, Phần trăm khối lượng oxi trong Z có thể là 43,24% hoặc 47,76%
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Đun nóng axit cacboxylic mạch hở X và etylen glicol (xúc tác H2SO4 đặc), thu được chất hữu cơ không no, mạch hở Y (có chứa 5 nguyên tử cacbon). Số công thức cấu tạo của Y thỏa mãn là
Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng nào sau đây?
Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện thường), thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm mất màu hết tối đa 100 ml dung dịch brom nồng độ 1,5M. Giá trị nhỏ của m là
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Cho các chất sau: (X) glucozơ, (Y) saccarozơ, (Z) tinh bột, (T) glixerol, (R) xenlulozơ. Các chất tham gia phản ứng thủy phân là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl.
(b) Đốt dây sắt trong bình đựng đầy khí O2.
(c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 0,4M và FeCl3 0,3M. Kết thúc các phản ứng, thu được 1,12 lít khí (ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị của x và y lần lượt là
Cho dãy các chất sau: Na2O, FeO, Be, Al(OH)3, CaO và SiO2. Số chất trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
Cho các chất sau: mononatri glutamat, phenol, glucozơ, etylamin, axit -aminocaproic. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch HCl loãng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Thổi khí CO dư đi qua ống sứ đựng Fe2O3.
(b) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Điện phân dung dịch AgNO3, điện cực trơ.
(d) Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và NaNO3.
(e) Cho sợi dây bạc vào dung dịch H2SO4 loãng.
(f) Cho mẩu nhỏ natri vào cốc nước.
Sau một thời gian, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C2H2 → X, X + H2 + PbCO3 → Y; Y + Z → Caosu buna N. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là