Lời giải của giáo viên
Đáp án B
Ta có nĐipeptit = 0,045 mol.
Nhận thấy 2nĐipeptit < 2nKOH ⇒ nH2O tạo thành = nĐipeptit = 0,045 mol.
+ Bảo toàn khối lượng.
⇒ mChất rắn khan = 6,57 + 0,15×56 – 0,045×18 = 14,16 gam.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho 17,8 gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
Este nào sau đây có thể được tạo ra từ axit axetic bằng một phản ứng?
Lấy 200 ml dung dịch gồm NaOH 1,6M và KOH 1M tác dụng hết với dung dịch H3PO4 thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1: Cô cạn thu được 17,12 gam hỗn hợp muối khan.
– Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư) thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.
(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Cho các nhận định sau:
(a) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
(b) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu xanh đậm.
(c) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(d) H2NCH2CONHCH(CH3)COOH là một tripeptit.
(e) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước.
Số nhận định đúng là
Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong dd NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng?
Cho m gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 1,12 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là
Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 22,05 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,40 mol H2. Giá trị của a là
Để thủy phân hoàn toàn 4,4 gam etyl axetat cần dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của V là
Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Z, chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khí T (sản phẩm duy nhất của sự khử) không màu hóa nâu ngoài không khí. Mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm trên có thể là
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH → Y + Z
Y(rắn) + NaOH(rắn) → CH4 + Na2CO3
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Chất X là
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là