Lời giải của giáo viên
Trong phản ứng xảy ra: sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
“Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu nước như hình vẽ sau:
Cho rằng cả ba đinh đều làm từ sắt nguyên chất. Sắp xếp theo chiều tăng dần tốc độ ăn mòn của đinh sắt trong các chậu trên?
Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng?
Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường?
Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ ancol thu được vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
(b) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra muối sắt (II).
(c) Dung dịch FeCl3 phản ứng được với dung dịch AgNO3.
(d) Kim loại Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:
Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch đồng nhất.
Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
Cho các nhận định sau đây
(a) Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit.
(b) Phản ứng xảy ra trong bước 1 là phản ứng thuận nghịch
(c) Có thể thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 98%
(d) Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(e) Trong bước 3, có thể thay việc đun trên ngọn lửa đèn cồn bằng cách ngâm trong cốc nước nóng.
(f) Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.
Số nhận định đúng là
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí H2 trong hỗn hợp X là
Aminoaxit nào sau đây có 11 nguyên tử H trong phân tử?
Polime nào sau đây có đặc điểm: là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua, rất cứng và bền với nhiệt?