Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 3.
B. 2 : 1.
C. 1 : 2.
D. 2 : 5.
Lời giải của giáo viên
Khi cho X vào HCl thì: \(\left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} + 2{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{{H^ + }}} = 0,12\\ {n_{HC{O_3}^ - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,09 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} = 0,06mol\\ {n_{CO{3^{2 - }}}} = 0,03mol \end{array} \right. \to \frac{{{n_{HC{O_3}^ - }}}}{{{n_{C{O_3}^{2 - }}}}} = 2\)
Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: nHCO3- + nCO32- = nBaCO3 = 0,15 ⇒ nHCO3- = 0,1 mol và nCO32- = 0,05 mol
Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3– (0,2 mol), Na+ (a + 2b mol).
BT:C b = 0,15 → BTDT(Y) a = 0,1 → a : b = 2 : 3.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Tinh chất hóa học giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
Cho các chất sau: Na2O, MgO, CrO3, Al2O3, Fe2O3, Cr. Số chất tan được trong nước là
Este X có công thức phân tử C5H10O2 và X tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là
Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH giải phóng khí hidro. Vậy X là
Cho các chất sau: alamin, etyl axetat, phenylamoni clorua, xenlulozơ. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là
Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỷ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng?
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42– → BaSO4.
Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa–khứ là
Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
Giá trị của a là
Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm có màu tím đặc trưng?
Cho các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren, nilon-7, polietilen, nilon-6,6, poliacrilonitrin. Số polime được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của a là