Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa

  • Hocon247

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

  • 33 lượt thi

  • Dễ

Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com

Câu 1: Trắc nghiệm ID: 192957

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm có màu tím đặc trưng?

Xem đáp án

Ala-Gly-Ala là tripeptit nên có khả năng hòa tan dd Cu(OH)2 tạo thành phức tím có màu đặc trưng.

Đáp án C

Câu 2: Trắc nghiệm ID: 192958

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là 

Xem đáp án

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

Đáp án C

Câu 4: Trắc nghiệm ID: 192960

Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH giải phóng khí hidro. Vậy X là 

Xem đáp án

Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH giải phóng khí hidro. Vậy X là Si. 

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + H2

Đáp án C

Câu 5: Trắc nghiệm ID: 192961

Kim loại nào sau đây không thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?

Xem đáp án

Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen

Đáp án D

Câu 6: Trắc nghiệm ID: 192962

Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation 

Xem đáp án

Nước cứng là nước có chứa nhiều các cation Mg2+ và Ca2+

Đáp án A

Câu 7: Trắc nghiệm ID: 192963

 Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

Xem đáp án

Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li

Đáp án B

Câu 8: Trắc nghiệm ID: 192964

Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp? 

Xem đáp án

C2Htham gia phản ứng trùng hợp.

Đáp án D

Câu 9: Trắc nghiệm ID: 192965

Công thức cấu tạo của etyl axetat là 

Xem đáp án

Công thức cấu tạo của etyl axetat là CH3COOC2H5

Đáp án B

Câu 10: Trắc nghiệm ID: 192966

Oxit nào sau đây là oxit bazơ? 

Xem đáp án

Al2Olà oxit bazơ

Đáp án B

Câu 11: Trắc nghiệm ID: 192967

Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây? 

Xem đáp án

Al(OH)3 không tan trong dung dịch NaCl.

Đáp án D

Câu 12: Trắc nghiệm ID: 192968

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Saccarozơ là đisaccarit

Đáp án A

Câu 13: Trắc nghiệm ID: 192969

Cho hình vẽ về thiết bị chưng cất thường:

Vai trò của thiết kế trong khi chưng cất là 

Xem đáp án

Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều

Khi đun sôi 1 hh lỏng, chất nào có nhiệt độ sôi thấp sẽ chuyển thành hơi sớm hơn và nhiều hơn. Ta dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất, phát hiện thời điểm thích hợp để thu chất

Đáp án C

Câu 15: Trắc nghiệm ID: 192971

Tinh chất hóa học giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là 

Xem đáp án

Tinh chất hóa học giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. 

Đáp án C

Câu 17: Trắc nghiệm ID: 192973

Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Tên gọi của amin đó là 

Xem đáp án

Amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X dạng CnH2n + 3N.

Phản ứng: CnH2n + 3N + ...O2 → nCO2 + (n + 1,5)H2O.

Giả thiết nCO2 : nH2O = 2 : 3 ⇒ n : (n + 1,5) = 2 : 3 ⇒ n = 3.

Công thức cấu tạo thỏa mãn X (amin bậc hai) là CH3NHC2H5.

Đáp án A

Câu 18: Trắc nghiệm ID: 192974

Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là 

Xem đáp án

C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glu) + C6H12O6 (fru)

nglu = nfru = 3,42 : 342 = 0,01 mol → nglu = nfru = 0,01 mol.

Glu →  2Ag↓

0,01     0,02

Fru →  2Ag↓

0,01     0,02

→ ∑nAg = 0,04 mol → m = 0,04 x 108 = 4,32 gam

→ Chọn B.

Câu 19: Trắc nghiệm ID: 192975

Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chất rắn không tan là Cu

nH2(đktc) = 2,24 :22,4 = 0,1 (mol)

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

0,1                              ← 0,1 (mol)

→ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

→ mCu = 12 - 5,6 = 6,4 (g)

Câu 21: Trắc nghiệm ID: 192977

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42– → BaSO4

Xem đáp án

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH. 

Đáp án A

Câu 23: Trắc nghiệm ID: 192979

Cho từ từ 160 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Phản ứng: NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓.

Giả thiết: nHCl = 0,16 mol; nNaAlO2 = 0,1 mol nên sau phản ứng còn dư 0,06 mol HCl.

Tiếp tục xảy ra: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O.

Do đó, cuối cùng chỉ thu được 0,08 mol Al(OH)3 kết tủa ⇒ m = 6,24 gam

Câu 26: Trắc nghiệm ID: 192982

Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 1 ml CH3COOC2H5. Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml H2O, ống nghiệm thứ hai 2 ml dung dịch H2SO4 20% và ống nghiệm thứ ba 2 ml dung dịch NaOH đặc (dư). Lắc đều 3 ống nghiệm, đun nóng 70-80°C rồi để yên từ 5–10 phút. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Hiện tượng quan sát được tại mỗi ống nghiệm

(1) Tách lớp do este ít tan trong nước

(2) Tách lớp do phản ứng este hoá là một phản ứng thuận nghịch nên chỉ có một phần este bị thuỷ phân trong môi trường axit.

(3) Đồng nhất do phản ứng xà phòng hoá là phản ứng hoàn toàn.

Vậy hiệu suất phản ứng tăng dần từ ống (1) đến (3).

Câu 27: Trắc nghiệm ID: 192983

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).

- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.

Tỉ lệ a : b tương ứng là 

Xem đáp án

Khi cho X vào HCl thì:   \(\left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} + 2{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{{H^ + }}} = 0,12\\ {n_{HC{O_3}^ - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,09 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} = 0,06mol\\ {n_{CO{3^{2 - }}}} = 0,03mol \end{array} \right. \to \frac{{{n_{HC{O_3}^ - }}}}{{{n_{C{O_3}^{2 - }}}}} = 2\)

Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì:  nHCO3- + nCO32- = nBaCO3 = 0,15 ⇒ nHCO3- = 0,1 mol và nCO32- = 0,05 mol

Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3 (0,2 mol), Na+ (a + 2b mol).

BT:C b = 0,15 → BTDT(Y) a = 0,1 → a : b = 2 : 3.

Câu 29: Trắc nghiệm ID: 192985

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Hình vẽ mô tả một dung dịch X nhỏ vào chất rắn Y để tạo khí 

Mặt khác phản ứng tạo thành khí Z thu bằng phương pháp đẩy nước → Z phải là 1 khí không tan hoặc rất ít tan trong nước.

Đáp án C.

Câu 32: Trắc nghiệm ID: 192988

 Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau: 

Giá trị của a là

Xem đáp án

Dung dịch X gồm Ba(AlO2)2 (x mol) và Ba(OH)2 dư (y mol)

Tại m = 70 (g) ⇒  233.nBaSO4 + 78.nAl(OH)3 = 70 ⇒ 233.(x + y) + 78.2x = 70 (1)

Tại V = 1300 = 1,3 lít ⇒ 4nAlO2 + nOH- = 1,3 ⇒ 8x + 2y = 1,3 (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15 và y = 0,05 ⇒ a = 8,1 (g) 

Câu 35: Trắc nghiệm ID: 192991

Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 1 este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 10,304 lít khí O2 (đktc), thu được 14,96 gam CO2 và 9 gam nước. Mặc khác, đun nóng 18,48 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và 5,36 gam một muối duy nhất. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 140°C thu được m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất ete hóa của 2 ancol trong Y đều bằng 80%. Giá trị gần nhất của m là 

Xem đáp án

nCO2 = 0,34 mol < nH2O = 0,5 mol ⇒ 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.

Đặt ∑nancol = x; neste = y ⇒ nX = x + y = 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố Oxi:

⇒ nO/X = 0,26 mol = x + 4y 

⇒ giải hệ có: x = 0,18 mol; y = 0,02 mol.

Bảo toàn khối lượng: mX = 14,96 + 9 - 0,46 × 32 = 9,24(g).

⇒ Thí nghiệm 2 dùng gấp 18,48 ÷ 9,24 = 2 lần thí nghiệm 1.

18,48(g) X chứa 0,36 mol hỗn hợp ancol và 0,04 mol este.

⇒ nNaOH phản ứng = 0,04 × 2 = 0,08 mol.

Bảo toàn khối lượng:

mY = 18,48 + 0,08 × 40 - 5,36 = 16,32(g)

nY = 0,36 + 0,04 × 2 = 0,44 mol.

Lại có: 2 ancol → 1 ete + 1 H2O

⇒ nH2O = 0,44 ÷ 2 = 0,22 mol.

Bảo toàn khối lượng: m = 0,8 × (16,32 - 0,22 × 18) = 9,888(g)

Câu 36: Trắc nghiệm ID: 192992

Hòa tan hoàn toàn 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3 đun nhẹ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là 

Xem đáp án

Gọi số mol Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 lần lượt là x, y, z mol

Hỗn hợp khí có 30 > M = 21,6 > 2 và có 1 khí hóa nâu → Z gồm NO: a mol và H2 : b mol

Khi đó ta có hệ

\(\left\{\begin{array}{l} a+ b = 0,1 \\30a + 2b = 10,8.2. 0,1\end{array} \right.\)

→ \(\left\{\begin{array}{l} a= 0,07\\b = 0,03\end{array} \right.\)

Vì sinh ra H2 nên toàn bộ lượng NO3- trong Fe(NO3)2 và HNO3 chuyển hóa thành NO : 0,07 mol và NH4+

Bảo toàn nguyên tố N → nNH4+ = 2z + 0,08- 0,07 = 2z + 0,01

Luôn có nH+ = 2nH2 + 4nNO + 10 nNH4+ + 2nO (oxit)

→ 1,04 + 0,08 = 2. 0,03 + 4. 0,07 + 10. (2z + 0,01) + 2. 4y → 8y + 20z = 0,68

20,8 gam chất rắn gồm MgO: x mol và Fe2O3 : 0,5.(3y +z)

Ta có hệ

\(\left\{\begin{array}{l} 24x + 232y + 180z = 17,32\\40x + 160. 0,5. (3y + z) = 20,8\\8y + 10z = 0,68 \end{array} \right.\) 

→ \(\left\{\begin{array}{l} x = 0,4\\y = 0,01\\z= 0,03\end{array} \right.\)

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình

→ nAg = 2nMg + nFe3O4 + nFe(NO3)2-8nNH4+ - 2nH2 -3nNO

→ nAg = 0,4.2 + 0,01 + 0,03 - 8. ( 2. 0,03+ 0,01 ) - 0,03.2 - 3. 0,07 = 0,01 mol

→ Kết tủa thu được AgCl : 1,04 mol, Ag: 0,01 mol

→ m = 1,04. 143,5 + 0,01. 108 = 150,32 gam. 

Câu 37: Trắc nghiệm ID: 192993

Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của a là 

Xem đáp án

Vì có khí NO nên Cl- bị điên phân hết

\(n_{Cl_2}=0,1, \ n_{O_2}=a \rightarrow n_{Cu}=2a+0,1 \rightarrow 71.0,1+32a+64(2a+0,1)=21,5 \\ \rightarrow a=0,05 \\ \rightarrow n_{H^+}=4a=0,2 \\ 3Fe+8H^++2NO_3^- \rightarrow 3Fe^{2+}+2NO+4H_2O \\ \rightarrow n_{Fe \ pu \ axit}=0,075 \\ \rightarrow n_{Fe \ pu \ Cu}=\dfrac{0,075.56-1,8}{64-56}=0,3 \\ \rightarrow x=0,3+0,1+2a=0,5 \\ \rightarrow C\)

Câu 38: Trắc nghiệm ID: 192994

X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặc khác, đun nóng 23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA > MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là 

Xem đáp án

Thu được ancol duy nhất ⇒ Y tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn chức.

⇒ quy E về CH2=CHCOOCH3, (COOCH3)2 và CH2 với số mol xy và z.

\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{86x + 118y + 14z = 23,16}\\{4,5x + 3,5y + 1,5z = 0,96}\\{x + 2y = 0,33}
\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 0,09}\\{y = 0,12}\\{z = 0,09}\end{array}} \right.\)

⇒ ghép 1CH2 cho X.

⇒ 2 este là C3H5COOCH3 và (COOCH3)2 

⇒ muối gồm: 0,09 mol C3H5COONa (B) và 0,12 mol CH2(COONa)2 (A) ⇒ a : b = 1,654.

Câu 39: Trắc nghiệm ID: 192995

Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là 

Xem đáp án

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì:

(C2H5NH3)2CO3(A) + 2NaOH  Na2CO3 (D) + 2C2H5NH2 + 2H2O

(COONH3CH3)2 (B) + 2NaOH  (COONa)2 (E) + 2CH3NH2 + 2H2O

Xét hỗn hợp khí Z ta có:

nC2H5NHnCH3NH0,2

45.nC2H5NH31.nCH3NH0,2.18,3.

⇒ nC2H5NH0,08 và nCH3NH0,12

⇒ n(COONa)2 = 1/2 nCH3NH2 = 0,06 (mol

⇒ mE =  m(COONa)2 = 0,06. 134 = 8,04 (g)

Câu 40: Trắc nghiệm ID: 192996

Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, đun (cả phần dung dịch và kết tủa) đến cạn được chất rắn Y, nung Y đến khối lượng không đổi thu được 118,06 gam chất rắn Z. Xác định nồng độ phần trăm của Mg(NO3)2 trong hỗn hợp X là 

Xem đáp án

Khi thêm 1,4 mol KOH vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn → chất rắn chứa MgO : 0,252 mol , KNO2 : x mol, KOH dư : y mol

ta có hệ \(\left\{\begin{array}{l} x +y = 1,4\\85 x + 56y + 0,252. 40 =118,06 \end{array} \right.\) → \(\left\{\begin{array}{l} x = 1,02\\y = 0,38\end{array} \right.\)

Bảo toàn nguyên tố N → nN( oxit) = 1,2 - 1,02 = 0,18 mol

Bảo toàn e → 2nMg + 2nO = 5nN → nO = 0,198 mol

Bảo toàn khối lương → mdd = 6,048 + 189 - 0,18. 14 - 0,198. 16 = 189,36 gam

Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

❓ Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »