Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2; 0,255 mol KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là
A. 9,520.
B. 12,432.
C. 7,280.
D. 5,600.
Lời giải của giáo viên
Giả sử Ba2+ hết lúc đó \({n_{HC{O_3}^ - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{C{O_2}}} = 0,25\;\)mol
Giả sử dung dịch X có chứa HCO3–, CO32–. Khi nhỏ từ từ X vào dung dịch HCl thì:
\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{C{O_2}}} = 0,25\\ {n_{HC{O_3}^ - }} + 2{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{{H^ + }}} = 0,35 \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {n_{HC{O_3}^ - \;p}} = 0,15\;mol\\ {n_{C{O_3}^{2 - }\;p}} = 0,1\;mol \end{array} \right. \Rightarrow \frac{{{n_{HC{O_3}^ - }}}}{{{n_{C{O_3}^{2 - }}}}} = \frac{3}{2}\)
Trong dung dịch X gồm Na+ (0,2 mol), K+ (0,255 mol), HCO3– (3x mol), CO32– (2x mol).
x = 0,065 mol → \({n_{C{O_2}}} = {n_{HC{O_3}^ - }} + {n_{C{O_3}^{2 - }}} + {n_{BaC{O_3}}} = 0,425\;mol \Rightarrow {V_{C{O_2}}} = 9,52\,(l)\)
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau:
X là este hai chức có công thức phân tử là C5H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. Số đồng phân cấu tạo của X là
Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
Cho hình ảnh về các loại thực vật sau:
Thứ tự các loại cacbohiđrat có chứa nhiều trong hình A, B, C, D lần lượt là
Hoà tan hai chất rắn X và Y vào nước thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Z đến khi kết tủa thu được là lớn nhất thì thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng là V ml. Tiếp tục nhỏ dung dịch H2SO4 cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn thì thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng là 3,4V ml. Hai chất X và Y lần lượt là
Thực hiện phản ứng craking butan, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A (gồm ankan và anken). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu tối đa 0,075 mol Br2 trong CCl4. Hiện suất của phản ứng cracking butan là
Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N–CnH2n–COOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dich chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
X và Y có công thức phân tử là C4H9O2N. X và Y đều không làm mất màu nước brom. Khi cho X tác dụng với NaOH thì X tạo ra muối X1 và vô cơ X2. Khi cho Y tác dụng với NaOH thì thu được muối Y1 và chất hữu cơ Y2. X1 và Y1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Các chất X2 và Y2 là
Cho các bước ở thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
(2) Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
(3) Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Nhận định nào sau đây là sai?
Cho dãy các chất: Na, CuO, Na2CO3, Fe(NO3)3 và BaS. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl loãng, dư là
Chất X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là