Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở gồm peptit X ( C4H8O3N2), peptit Y ( C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 14,21 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, analin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 18,48 gam O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,11 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 9,0%.
B. 5,0%.
C. 14,0%.
D. 6,0%.
Lời giải của giáo viên
Ta thấy: Gly có 2C, Ala có 3C, Val có 5C
+ X có CTPT C4H8O3N2 nên là Gly-Gly.
+ Y có 7C nên chỉ có thể là Gly-Val hoặc Gly-Gly-Ala → Y có tối đa có 3 mắt xích
- Do X, Y, Z được tạo nên từ a.a có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên quy đổi thành: CONH, CH2, H2O (số mol H2O bằng tổng mol peptit)
- Bảo toàn Na → nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,44 mol
+) Bảo toàn O → \({n_{CONH}} + {n_{{H_2}O(1)}} + {n_{NaOH}} = {n_{{H_2}O(2)}} + 3{n_{N{a_2}C{O_3}}} + 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O(3)}}\)
→ 0,44 + y + 0,44 = y + 3.0,22 + 2(x + 0,22) + (x + 0,44) → x = 0,55
+) mE = mCONH + mCH2 + mH2O → 28,42 = 0,44.43 + 14.0,55 + 18.y → y = 0,1
→ nE = nH2O = 0,1 mol
- Số mắt a.a xích trung bình = nN : nE = 0,44 : 0,1 = 4,4
- Biện luận tìm các peptit:
+ X là đipeptit, Y có tối đa 3 mắt xích → Z có từ 5 mắt xích trở lên
+ Mặt khác Z có 11C → Z chỉ có thể là Gly4Ala
+ X, Z không chứa Val → Y chứa Val → Y là Gly-Val
- Giả sử E chứa: Gly2 (a mol); Gly-Val (b mol); Gly4Ala (c mol)
Ta lập hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}{m_E} = 132{\rm{a}} + 174b + 317c = 28,42\\{n_E} = a + b + c = 0,1\\{n_{NaOH}} = 2{\rm{a}} + 2b + 5c = 0,44\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}a = 0,01\\b = 0,01\\c = 0,08\end{array} \right.\)
→ %mX = 4,64%
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O ?
Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri panmitat có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Giá trị của m là
Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu:
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 1,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl ( tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A.Sau thời gian điện phân t ( giờ) thu được dung dịch Y ( chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 12,45 gam so với dung dịch X. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 3,06 gam Al2O3. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,40 mol HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì dùng hết 0,58 mol AgNO3, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa và 0,448 lít NO (đktc). Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3–. Giá trị của m gần nhất với:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.
(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư ( phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:
Hợp chất KCl được sử dụng làm phân bón hóa học nào sau đây?
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ dưới đây:
Khí X là
Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y và Z ( Z có nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở Q. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức của Z là
“ Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?