Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (biết rằng A có khả năng tác dụng với dung dịch brom tối đa theo tỉ lệ 1 : 2 ); Z là este được tạo bởi T và etylenglicol.
Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa T, Z cần dùng 11,2 lít khí O2 (ở đktc).
Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ 16 gam dung dịch Br2 .
Nếu đun nóng 13,12 gam E với 400 ml dung dịch KOH 0,5M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a mol muối A và b mol muối B (MA
A. 2 : 3.
B. 2 : 1.
C. 1 : 3.
D. 1 : 2.
Lời giải của giáo viên
Hỗn hợp T là hai axit cacboxylic đơn chức → R1COOH,R2COOH
Z là este được tạo bởi T và etylen glicol → este 2 chức → R1OOC−CH2−CH2−COOR2
Quá trình 1:
Gọi a, b, c lần lượt là mol của 2 axit trong T, Z.
+ Ta có:
a + b + c = nKOH = 0,2 mol
2nCO2 + nH2O = 2.(a + b + 2c) + 2nO2 = 1,4
và 44nCO2 + 18nH2O = mE + mO2 = 29,12
→ nCO2 = 0,49 mol và nH2O = 0,42 mol
- Quá trình 2: Khi cho E tác dụng với dung dịch Br2, nhận thấy nBr2 = 0,1 < nE = 0,36
Trong A chỉ có 1 chất tham gia phản ứng cộng Br2 khi đó Z được tạo bởi A cũng có phản ứng cộng Br2.
+ Gọi X là axit có 2 liên kết: a mol
+ Gọi Y là axit có chứa 1 liên kết: b mol
→ Z là este của axit X, Y → có chứa 3 liên kết: c mol
+ Ta có hệ sau:
nKOH = 0,2; nCO2 - nH2O = nX + 2nZ, nBr2 = 0,1 mol và k(a + b + c) = 0,36
Suy ra a = 0,03 mol, b = 0,13 mol và c = 0,02 mol
Bảo toàn C: n.0,03 + m.0,13 + 0,02. (n+m+2) =0,49
(với n,m là số C của X, Y với n ≥ 3 và m ≥ 2).
+ Xét n = 3 suy ra n = 2. Từ đó Z gồm
A1 là CH2=CH-COONa : 0,05 mol
và A2 là CH3-COONa : 0,15 mol
→ a/b = 1/3
+ Nếu n > 3 thì m < 2: không thỏa mãn
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho 9,2g Natri kim loại vào 30g dung dịch HCl 36,5%. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lit khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
Cho 100 ml dung dịch α-amino axit nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 100 g dung dịch gồm NaOH 2% và KOH 2,8 % thu được 11,9g muối . Công thức của X là
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 , thu được khối lượng kết tủa là
Có một hỗn hợp X gồm C2H2,C3H6,C2H6 . Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là
Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (to) , không xảy ra phản ứng tráng bạc
Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:
Đốt cháy hoàn toàn x gam hiđrocacbon X thu được 3x gam CO2.Công thức phân tử của X là:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3 , CuCl2 , AlCl3 , FeSO4 , BaCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
Hỗn hợp M gồm Peptit X và pepit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn peptit X cũng như peptit Y được Glyxin và Valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M chứa X,Y có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3 cần dùng vừa đủ 22,176 lít khí O2. Sản phẩm cháy thu được gồm có N2, CO2 và H2O (biết các khí đo ở đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam. Khí thoát ra có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là
Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là