Lời giải của giáo viên
Nhôm thụ động trong HNO3 đặc, nguội.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Muối phenyl amoni clorua không tan trong nước.
(c) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi
(d) Lực bazơ của metylamin cao hơn của amoniac.
(e) Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo cầu nối -S-S- giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
Cho kim loại Cu lần lượt phản ứng với các dung dịch: HNO3 (loãng), FeCl3, AgNO3, HCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 (đều mạch hở) và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với NO2 là 1. Cho 2,8 lít Y (đktc) làm mất màu tối đa 36 gam brôm trong dung dịch. Cho 2,8 lít X (đktc) làm mất màu tối đa x gam brôm trong dung dịch. Giá trị của x là
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 (0,34 mol) và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 với tỉ lệ mol tương ứng 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời thấy có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng MgO trong hỗn hợp ban đầu là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch HCl.
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(4) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Khối lượng của Fe3O4 có trong X là
Cho m gam Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2 và H2, dung dịch Y và còn lại 2 gam hỗn hợp kim loại. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 6,2. Giá trị của m là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH dư.
(d) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Chất X ở điều kiện thường là chất khí, có mùi khai, xốc và tan tốt trong nước. X là
Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo mùi hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Benzyl axetat có mùi thơm của loại hoa, quả nào sau đây
Hòa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl2, Fe(NO3)2 và Fe3O4 (số mol Fe3O4 là 0,02 mol) trong 560 ml dung dich HCl 1M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 vào X thì có 0,76 mol AgNO3 phản ứng thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lit khí (đktc) NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các quá trình, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với
Có bốn dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M, HNO3 1M, NaOH 1M, HCl 1M. Cho 5 ml mỗi dung dịch vào 4 ống nghiệm và ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T, kết quả thu được như sau: Hai dung dịch X và Y tác dụng được với FeSO4. Dung dịch Z có pH thấp nhất trong các dung dịch. Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là