Lời giải của giáo viên
Ca(OH)2 dư → nCO2 = nCaCO3 = 0,2
→ nC6H12O6 phản ứng = 0,1 → H = 0,1.180/27 = 66,7%
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch muối nào sau đây, tạo kim loại?
Hòa tan hoàn toàn 9,942 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, khối lượng của Y là 5,18 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam chất rắn. Nung lượng chất rắn này đến khối lượng không đổi được 17,062 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sufat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại X:
Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là
Este đa chức X có công thức phân tử C10H8O4. Đun X với lượng dư dung dịch NaOH, thu được ba muối Y, Z, T. Biết: Y có phản ứng tráng bạc; Z làm mất màu dung dịch thuốc tím; T làm mất màu nước brom, tạo kết tủa trắng E. Kết luận nào sau đây về X, Y, Z, E đúng?
Kim loại nào sau đây khử được nước ở điều kiện thường?
Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M, thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,6M và BaCl2 1,5M, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là
Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2-COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H5-CH2OH (thơm), CH3COOCH=CH2, C6H5NH3Cl (thơm). Số chất đã cho khi tác dụng với dung dịch NaOH đặc dư, cho sản phẩm có hai muối là
Cho sơ đồ phản ứng: Tinh bột + H2O/H+ → X; X lên men → Y; Y (H2SO4 đặc, 170°C) → Z; Z → E (Polime). Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(b) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho FeO vào dung dịch HNO3.
(e) Đốt cháy sắt dư trong khí Cl2.
(f) Đun nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S trong khí trơ.
(g) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là