Lời giải của giáo viên
4Fe(OH)2 + O2 +2H2O → 4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị m là
Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng, thu được 1,12 lít 8,96 lít (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam.Công thức phân tử của X là
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol, thu được a mol. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
Chất nào sau đây không phản ứng với (xúc tác \(Ni,{t^o}\) )?
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: \(HOC{H_2} - C{H_2}OH(X);HOC{H_2} - C{H_2} - C{H_2}OH(Y);\)\(HOC{H_2} - CHOH - C{H_2}OH(Z);C{H_3} - C{H_2} - O - C{H_2} - C{H_3}(R);C{H_3} - CHOH - C{H_2}OH(T).\)
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa và cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,82 mol HCl thu được dung dịch Y có chứa 32,5 gam. Giá trị của m là:
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với Y tạo kết tủa;
- Y tác dụng với Z tạo kết tủa;
- X tác dụng vói Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
Cho X, Y (MX < MY) là 2 peptit, mạch hở được tạo nên từ glyxin, alanin, valin. Z là một este no, hai chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm X, Y, Z ( X và Y có tổng số mol là 0,1) trong dung dịch chứa 0,5 mol NaOH (vừa đủ), thu được 7,36 gam một ancol đơn chức T và dung dịch M chứa 4 muối. Cô cạn dung dịch M thì thu được 50,14 gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E ở trên thì cần 1,975 mol O2. Biết trong E có mN :mO = 119:304 và X, Y,Z có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong M gần nhất với:
Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là