Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Lý Chính Thắng
Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Trường THPT Lý Chính Thắng
-
Hocon247
-
40 câu hỏi
-
90 phút
-
34 lượt thi
-
Trung bình
Tham gia [ Hs Hocon247.com ] - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến để được học tập những kiến thức bổ ích từ HocOn247.com
Chất nào sau đây không phản ứng với (xúc tác \(Ni,{t^o}\) )?
Tripanmitin không có liên kết đôi C=C, C=O nên không phản ứng với H2.
Công thức đơn giản nhất của một hidrocabon là Hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
\(({C_n}{H_{2n + 1}}) = {C_{2n}}{H_{2.2n + 2}} \) là đồng đẳng ankan.
Với tính chất của thi trắc nghiệm ta có thể thử với ankan C2H6 thì CTĐGN nhất là CH3 có dạng \({C_n}{H_{2n + 1}}\)
Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng với kim loại Fe?
CuSO4 + Fe → FeSO4 +Cu
HCl + Fe → FeCl2 + H2
Fe không tác dụng CaCl2, ZnCl2, MgCl2 vì Fe đứng sau Ca, Zn, Mg trong dãy hoạt động kim loại.
Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +1,5H2
Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2
+ Các kim loại như Al, Zn có khả năng tác dụng với HCl và NaOH nhưng không phải chất lưỡng tính.
+ Cr không tác dụng với dung dịch NaOH kể cả đặc nóng.
Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
Để làm khô các khí thì các khí đó không phản ứng với chất cần dùng. Vậy ở đây ta có thể dùng NaOH để làm khô các khí mà không phản ứng với NaOH.
A.Loại vì có SO2, Cl2 tác dụng được với NaOH
B.Loại vì có CO2, NO2 tác dụng được với NaOH
C.Loại vì có CO2, Cl2 tác dụng được với NaOH
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của Cacbon dioxit.
Đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng, thu được 1,12 lít 8,96 lít (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam.Công thức phân tử của X là
Ta có:
\(X\left\{ \begin{array}{l} {n_{{N_2}}} = 0,05 \to {n_x} = 0,1\\ {n_{C{O_2}}} = 0,4\\ {n_{{H_2}O}} = 0,45 \end{array} \right.\)
⇒ C4H9N
Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
+ Dung dịch nước Br2 có thể tác dụng với phenol và anilin và đều cho kết tủa trắng.
+ Cả phenol và anilin đều là những chất độc.
+ NPK là phân hỗn hợp.
+ Amophot (hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4)) là phân phức hợp.
Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3
Đáp án A
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol, thu được a mol. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
\(X\left\{ \begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = a\\ {n_{{H_2}O}} = a \end{array} \right.{n_x} = \frac{a}{2}HCOOC{H_3} \to {m_{HCOOK}} = 0,1.84 = 8,4\)
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
Trong Y sẽ chứa các chất là: MgO; Cu; Al2O3 và Fe. Khí CO không khử được oxit của kim loại mạnh hơn Al, nên khí CO chỉ khử được CuO, FeO.
Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Tăng giảm khối lượng
\(\begin{array}{l} \to {n_x} = \frac{{7,28 - 5,76}}{{19}} = 0,08\\ \to {M_x} = 72 \to {C_2}{H_3}COOH \end{array}\)
Nhiệt phân trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
4Fe(OH)2 + O2 +2H2O → 4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozo?
-Các loại tơ được sản xuất từ xenlulozo:
+ Tơ visco: hòa tan xenlulozo trong NaOH loãng và CS2 thu được dung dịch keo rất nhớt là tơ visco.
+ Tơ axetat: hòa tan xenlulozo với anhidrit axetic (có H2SO4 đặc) thu được xenlulozo diaxetat và xenlulozo triaxetat.
Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng. Chất X là
Chất X là glucozơ
Thực tế trong CN, nguồn nguyên liệu dùng là saccarozơ trong đường mía, thủy phân sẽ cho glucozơ và fructozơ dùng tráng bạc, gương, ruột phích,...
Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam
Đáp án C
Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Ion của kim loại yếu nhất có tính OXH mạnh nhất
Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
\({n_{FeO}} = 0,5 \to {n_{FeC{l_2}}} = 0,5 \to a = 1\)
Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị m là
\({n_{FeO}} = 0,5{n_{FeC{l_2}}} = 0,5a = 1\)
Cần nhớ: Có 4 loại axit béo quan trọng là:
Panmitic: C15H31COOH
Stearic: C17H35COOH
Oleic: C17H33COOH
Linoleic: C17H31COOH
Ta có: \({n_{tr{\rm{is}}tearin}} = \frac{{178}}{{890}} = 0,2 \to m = 0,2.3.322 = 193,2\)
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: \(HOC{H_2} - C{H_2}OH(X);HOC{H_2} - C{H_2} - C{H_2}OH(Y);\)\(HOC{H_2} - CHOH - C{H_2}OH(Z);C{H_3} - C{H_2} - O - C{H_2} - C{H_3}(R);C{H_3} - CHOH - C{H_2}OH(T).\)
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam trong CTCT phải có 2 nhóm –OH kề nhau.
Những chất thường gặp như: HO-CH2-CH2-OH; C3H5(OH)3; sobitol; glucozo; fructozo, saccarozo…
Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí trong hỗn hợp khí sau khi phản ứng là
\({n_{CO}} = 0,2 \to \left\{ \begin{array}{l} C{O_2}:a\\ CO:0,2 - a \end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \to 44a + 28(0,2 - a) = 40.0,2 \to a = 0,15\\ \to \left\{ \begin{array}{l} Fe:0,1\\ O:0,15 \end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l} F{e_2}{O_3}\\ 75\% \end{array} \right. \end{array}\)
Cho các chất sau: etyl axetat, anilin, glucozo, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
Các chất thỏa mãn là: etyl axetat, Gly-Ala.
Phương trình hóa học nào sau đây Sai?
Số oxi hóa của sắt trong Fe2O3 đã cao nhất ở mức +3 nên không thể cho sản phẩm khử nữa.
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinylaxetat, metyl acrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
\(\begin{array}{l} \to X \to {n_{C{O_2}}} = 0,3 \to 5,4\left\{ \begin{array}{l} COO:a\\ C{H_2}:0,3 - a \end{array} \right.\\ \to a = 0,04\\ \to {n_{{O_2}}} = 0,26 + \frac{{0,26}}{2} = 0,39 \to V = 8,736 \end{array}\)
Cho dãy các chất: \(N{H_4}Cl,{(N{H_4})_2}S{O_4},NaCl,MgC{l_2},FeC{l_2},AlC{l_{3.}}\) . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
Các chất thỏa mãn là: (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2.
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
Đây là phương pháp đẩy nước để thu được những khí không tan hoặc tan rất ít trong nước. H2 tan ít trong nước, NH3 tan nhiều trong nước.
Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
\({n_{{H_2}}} = 0,06 \to {n_{O{H^ - }}} = {n_{{H^ + }}} = 0,06\)
Phát biểu nào sau đây đúng?
Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Đáp án C
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa và cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,82 mol HCl thu được dung dịch Y có chứa 32,5 gam. Giá trị của m là:
\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} HCl:0,82 \to {n_O} = 0,41\\ FeC{l_3}:0,2 \to FeC{l_2}:0,11 \end{array} \right.\\ BTKL \to m = 0,31.56 + 0,41.16 = 23,92\,\,(gam) \end{array}\)
Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với Y tạo kết tủa;
- Y tác dụng với Z tạo kết tủa;
- X tác dụng vói Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
2NaHCO3 +Ba(OH)2 → BaCO3↓ +Na2CO3 + 2H2O
Ba(OH)2 +2KHSO4 → BaSO4 ↓ +K2SO4 +2H2O
2NaHCO3 + 2KHSO4 → K2SO4 +Na2SO4 + 2CO2 +2H2O
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho kim loại Cu và dung dịch FeCl3 dư.
(2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
(5). Điện phân Al2O3 nóng chảy.
Số thí nghiệm tạo thành kim loại là
Các thí nghiệm thỏa mãn là: 2 – 3 – 5
Cho các phát biểu sau:
(1). Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(2). Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(3). H2CrO4 và K2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(4). CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
(1).Sai vì Cr không tính lưỡng tính.
(2).Sai vì CrO3 tan trong nước tạo hỗn hợp axit H2CrO4 và H2Cr2O7
(3).Đúng theo SGK lớp 12
(4).Đúng theo SGK lớp 12
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là Glucozo, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, axit axetic.
Đáp án A
Cho 18,28 gam hỗn hợp Al2O3 và FeSO4 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là:
\(18,28\left\{ \begin{array}{l} C{r_2}{O_3}:x\\ FeS{O_4}:y \end{array} \right. \to 102x + 152y = 18,28\)
Từ số mol kết tủa \( \to 2y + a = 0,4\)
Từ số mol Ba(OH)2 \(BTNT(Ba) \to x + y + a = 0,38 \to \left\{ \begin{array}{l} x = 0,06\\ y = 0,08\\ z = 0,24 \end{array} \right.\)
Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Fe(NO3)3 0,1M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy ngay catot ra thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m là
\( \to {n_e} = 0,06 \to m\left\{ \begin{array}{l} {O_2}:0,015\\ Ag:0,02\,mol\\ {H_2}:0,01\,\,mol \end{array} \right. \to m = 2,66\,\,\,(gam)\)
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeCO3 bằng dung dịch chứa H2SO4 (vừa đủ) thu được 0,06 mol CO2 và dung dịch Y có chứa 48,32 gam hỗn hợp muối sắt sunfat. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
\(23,76\left\{ \begin{array}{l} Fe:\\ O:a\\ C{O_2}:0,06 \end{array} \right. \to 48,32\left\{ \begin{array}{l} Fe\\ SO_4^{2 - }:a \end{array} \right.\)
\(\begin{array}{l} \to 23,76 - 16a - 0,06.44 = 48,32 - 96a \to a = 0,34\\ \to \left\{ \begin{array}{l} Fe:15,68\,\,(gam)\\ OH:0,34.2\\ BaS{O_4}:0,34 \end{array} \right. \to {m_ \downarrow } = 106,46 \end{array}\)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Đốt dây Mg trong không khí.
(2). Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(3). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 .
(4). Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 .
(6). Đung sôi dung dịch Ca(HCO3)2 .
(7). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(8). Cho Si vào dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3), (4), (8).
Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol . Phần trăm khối lượng của este có trong T là:
\(\left\{ \begin{array}{l} {n_{NaOH}} = 0,1{n_{COO}} = 0,1\\ RCOONa \to {n_{{H_2}O}} = 0,05 \end{array} \right. \to {n_{HCOONa}} = 0,1\)
\(\begin{array}{l} 6,18 + 0,1.40 = 0,1.68 + 3,2 + 18{n_{{H_2}O}}\\ \to {n_{{H_2}O}} = 0,01\\ \to {n_{este}} = 0,1 - 0,01 = 0,09\\ \% HCOOC{H_3} = \frac{{0,09.60}}{{6.18}} = 87,38\% \end{array}\)
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là:
Y + AgNO3 dư → Khí NO nên trong Y có H+ dư, vậy chất rắn không tan là Cu (0,12 mol)
nH+ dư = 4nNO = 0,18
nAgCl = nHCl = 0,8
mAgCl + mAg = 126,14 → nAg = 0,105
Bảo toàn electron → nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,24
Y chứa Fe2+ (0,24), H+ (0,18), Cl- (0,8), bảo toàn điện tích → nCu2+ = 0,07
Đặt a, b, c là số mol Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 trong X
mX = 232a + 107b + 90c + 64(0,12 + 0,07) = 33,26 (1)
Bảo toàn Fe → 3a + b + c = 0,24 (2)
Bảo toàn electron → 2a + b = 0,07.2 (3)
(1)(2)(3) → a = 0,04; b = 0,06; c = 0,06
→ %Fe(OH)2 = 16,2%
Cho X, Y (MX < MY) là 2 peptit, mạch hở được tạo nên từ glyxin, alanin, valin. Z là một este no, hai chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm X, Y, Z ( X và Y có tổng số mol là 0,1) trong dung dịch chứa 0,5 mol NaOH (vừa đủ), thu được 7,36 gam một ancol đơn chức T và dung dịch M chứa 4 muối. Cô cạn dung dịch M thì thu được 50,14 gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E ở trên thì cần 1,975 mol O2. Biết trong E có mN :mO = 119:304 và X, Y,Z có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong M gần nhất với:
Khi cho E tham gia phản ứng thuỷ phân thì nX+ Y = nH2O = 0,1mol
Bảo toàn khối lượng → mE = 50,14 + 7,36 + 0,1.18 - 0,5. 40 = 39,3 gam
Có mN : mO = 119 : 304 → nN :nO = 17 : 38
Gọi số mol của C, H, N lần lượt là x, y và 17z mol
Số nguyên tử N trung bình trong peptit là 17z :0,1 = 170z → công thức của peptit X,Y là CaHbN170zO170z+1
Số mol nguyên tử O trong este là 38z - 0,1.(170z+1) = 21z - 0,1
→ số nhóm COO trong este là 10,5z - 0,05
Có nNaOH =nN + nCOO (Este) → 0,1.170z + 10,5z -0,05 = 0,5
Ta có hệ \(\left\{\begin{array}{l} 12x + y + 17z. 14 + 38z . 16 = 39,3\\38z +1,975.2 = 2x +0,5y\\0,1.170z + 10,5z -0,05 = 0,5\end{array} \right.\) → \(\left\{\begin{array}{l} x = 1,62\\ y =2,94\\z = 0,02 \end{array} \right.\)
Có nCOO (Este) = 10,5. 0,02 - 0,05 = 0,16
Vì khi thuỷ phân E thu được ancol đơn chức T → nancol = nCOO (Este) =0,16 mol → MT = 46 (C2H5OH) → este Z là C2H5OOC-(CH2)n-COOC2H5 : 0,08 mol
Số C có trong X, Y , Z là 1,62 : ( 0,1 + 0,08) = 9
Số mắt xích trung bình trong X và Y là 17. 0,02 : 0,1 = 3,4 và X, Y tao bởi Gly, ala, Val
→ X là 3Gly- Ala: a và Y là Val-2Gly : b mol
Ta có hệ \(\left\{\begin{array}{l} a + b = 0,1\\4a + 3b = 17. 0,02\end{array} \right.\) → \(\left\{\begin{array}{l} a= 0,04\\b = 0,06\end{array} \right.\)
% NH2CH2COONa = \(\dfrac{(0,04.3 + 0,06.2). 97}{50,14}\).100%= 46,43%. Đáp án A.