Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc thanh Fe ra rồi sấy khô thấy khối lượng của nó tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giả sử lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh Fe. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là
A. 6,4 gam.
B. 9,6 gam.
C. 8,2 gam.
D. 12,8 gam.
Lời giải của giáo viên
\(\begin{array}{l} Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\\ x......................................x \end{array}\)
\( \to \Delta m = {m_{Cu}} - {m_{Fe}}\) phản ứng
\( \to x = 0,2\)
\( \to {m_{Fe}}\) phản ứng = 56x = 11,2gam.
\({m_{Cu}}\) tạo thành = 64x = 12,8 gam
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho các chất gồm: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ lapsan (poli(etylen-terephtalat). Số chất thuộc loại tơ nhân tạo là
Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất còn lại trong bình (không kể H2O) là
Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là
Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong loại bình bằng kim loại nào sau đây?
Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng lớn nhất?
Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại polime bán tổng hợp là