Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
A. \(FeC{l_2} + 2NaOH \to Fe{\left( {OH} \right)_2} + 2NaCl\)
B. \(Fe{\left( {OH} \right)_2} + 2HCl \to FeC{l_2} + 2{H_2}O\)
C. \(FeO + CO \to Fe + C{O_2}\)
D. \(3FeO + 10HN{O_3} \to 3Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + 5{H_2}O + NO\)
Lời giải của giáo viên
“Khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron)” → ở phản ứng đáp án D:
\(3FeO + 10HN{O_3} \to 3Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + 5{H_2}O + NO\)
Fe2+ (trong FeO) → Fe3+ (trong ) + 1e → oxit sắt (II) có tính khử.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Ala-Ala và Gly-Gly-Ala. Pentapeptit X có thể là
Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí H2 khử?
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tan tốt trong nước?
Hòa tan hoàn toàn m gal Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch CrCl3 thu được kết tủa?
Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
NaCl (đp dung dịch có mn) → X (+ FeCl2) → Y (+ O2 + H2O) → Z ( + HCl) → T (+ Cu) → CuCl2
Hai chất X, T lần lượt là
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra?
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Cho 8,3 mol hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl x mol/lít, thu được dung dịch chứa 15,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
Đun nóng etanol với xúc tác dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được sản phẩm hữu cơ chủ yếu nào sau đây?