Lời giải của giáo viên
Cho Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z
(3) Y + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
(b) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất
(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3 ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất X là
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Khí sunfurơ là khí độc, khí thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của khí sunfurơ là
Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,8 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 42,8 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Hòa tan hết 2,43 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2?