Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt dây thép trong khí clo.
B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
C. Cho lá nhôm nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl
Lời giải của giáo viên
- A không có ăn mòn điện hóa do không có môi trường dd điện li
- B không có ăn mòn điện hóa do không có 2 điện cực
- C có ăn mòn điện hóa do: 2A1 + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Thí nghiệm sinh ra Cu bám vào lá Al tạo thành 2 điện cực Al-Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li (muối).
- D không có ăn mòn điện hóa do không có 2 điện cực
Đáp án C
CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện ?
Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, bó bột. Công thức của thạch cao nung là:
Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch kiềm dư?
Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là:
Cho các polime sau: polietilen, tinh bột, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat, polibutađien. Số polime thiên nhiên là:
Quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí?
Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 thì thu được dung dịch có màu:
Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai monosaccarit X và Y, Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là:
Cho các chất: HCl, NaHCO3, Al, Fe(OH)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
Este nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?
CO2 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?
Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm propin và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y (chỉ gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 bằng 21,5. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
Cho các chất: NaHCO3, Mg(OH)2, CH3COOH, HCl. Số chất điện li mạnh là: